Căn cứ đề xuất giải pháp
- Căn cứ vào định hướng phát triển của chi nhánh.
- Căn cứ vào thực trạng về năng lực quản trị điều hành trong hoạt động kinh
- Căn cứ vào mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trường đòi hỏi
việc nâng cao năng lực quản trị điều hành là cần thiết và cấp bách.
Mục đích của giải pháp
Mục đích của giải pháp là nhằm khắc phục những mặt còn hạn chế trong công
tác quản trị điều hành của chi nhánh trong thời gian qua, cải cách bộ máy quản lý điều hành theo tư duy kinh doanh mới nhằm mục tiêu giảm thiểu chi phí hoạt động
nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực để nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân
hàng.
Nội dung thực hiện giải pháp
Đổi mới cơ cấu hoạt động theo hướng ngân hàng hiện đại.
+ Xem xét đánh giá lại tiềm lực về tài chính, nhân lực, lợi thế của chi nhánh để định vị lại vị trí của chi nhánh đang đứng ở đâu trên thị trường cạnh tranh.
+ Xem xét tình hình kinh t ã hế x ội, chính sách tài chính của nhà nước, sự phát
triển trong lĩnh vực ngân hàng trong những năm gần đây, thơng qua các thơng tin này để có cơ sở dự đốn, dự báo xu hướng phát triển chung để tìm kiếm cơ hội và phịng ngừa rủi ro trong tương lai có thể xảy ra làm cơ sở cho việc xây dựng chính
sách.
+ Đánh giá lại những yếu kém đang tồn tại trong những năm qua đ ảnh ã
hưởng không tốt đến hiệu quả kinh doanh của đơn vị bằng việc đánh giá lại nhu cầu
của khách hàng và khả năng đáp ứng của khách hàng theo chính sách của ngân
hàng.
+ Thực hiện quản lý các hoạt động kinh doanh theo nhóm khách hàng và loại
hình dịch vụ của một ngân hàng đã năng, thay thế dần cho việc quản lý theo chức năng và nghiệp vụ hiện nay, đồng thời nâng cao trình đọ quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ - tài sản có nhằm tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững.
+ Đổi mới cơ chế quản trị điều hành theo hướng tăng quyền tự chủ cho đơn vị cơ sở, khuyến khích tính năng động, sáng tạo của các chi nhánh cấp sở nhưng phải
thiết lập cơ chế quản trị rủi ro chặt chẽ.
+ Quản trị tín dụng: quán lý tín dụng nhằm mục đích hướng tới khách hàng,
đáp ứng các nhu cầu của khách hàng với chất lượng cao nhưng vẫn đảm bảo một
cách an toàn dựa trên những quy định và nguyên tắc về hoạt động tín dụng.
+ Quản trị rủi ro: Cần thành lập bộ phận quản lý rủi ro và xây dựng cơ chế
quản lý rủi ro nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Thực tế hiện nay Chi
nhánh Agribank Quảng Ninh chưa có bộ phận quản lý rủi ro nên chi nhánh gặp hạn
chế trong công tác dự báo và phòng ngừa rủi ro.
+ Điều hành linh hoạt theo diễn biến của thị trường, thay đổi lãi suất để có thể đi tắt đón đầu cơ hội trong kinh doanh.
+ Xây dựng chính sách hợp lý vừa đáp ứng được nhu cầu khách hàng vừa phù hợp với tiềm lực của đơn vị và đảm bảo tính cạnh tranh, đồng thời dự báo được
những cơ hội và thách thức có thể xảy ra trong tương lai là điều kiện quan trọng để
nâng cao hiệu quả hoạt động cho ngân hàng.
+ Mỗi nhà quản trị phải tự tái đào tạo và bổ sung trình độ kiến thức để nâng
cao tầm hiểu biết về ngành, lĩnh vực, bộ phận mình đang quản lý.
+ Cử cán bộ lãnh đạo đi đào tạo và bồi dưỡng thơng qua các khóa đào tạo
quản lý dành cho nhà quản lý trong và ngoài nước.
+ Tham dự các cuộc hội thảo về kinh nghiệm và kỹ năng quản lý dành cho cấp
lãnh đạo thường xuyên tổ chức trong hệ thống ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn Việt Nam.
+ Đi tham quan, học hỏi kinh nghiệm quản lý của một số chi nhánh kinh
doanh có hiệu quả nhất trong hệ thống Ngân hàng.
+ Đào tạo bồi dưỡng kinh nghiệm và kỹ năng quản lý cho lực lượng cán bộ trẻ có năng lực, có khả năng kế cận trong tương lai.
Nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ
+ Cần nghiên cứu tách bộ phận kiểm tra kiểm soát nội bộ độc lập ra khỏi chi nhánh để tránh việc bị chi phối bởi Ban lãnh đạo chi nhánh, như vậy hoạt động của
bộ phận này sẽ khách quan hơn.
+ Sắp xếp nhân lực có trình độ, kinh nghiệm, giỏi về nghiệp vụ ngân hàng, am hiểu về quy định của pháp luật để làm công tác kiểm tra kiểm soat nội bộ.
+ Có chế độ đãi ngộ khác nhau cho những cán bộ làm công tác kiểm tra kiểm
soát nội bộ nhằm thu hút những cá nhân đủ tiêu chuẩn làm việc và g n bó lâu dài ắ
với chi nhánh.
+ Có cơ chế xử phạt rõ ràng khi không phát hiện những sai phạm để nâng cao
ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ kiểm tra kiểm soát nội bộ.
Kết quả mong đợi của giải pháp
Giải pháp được thực hiện sẽ tác động đến năng lực quản trị của chi nhánh
Agribank Quảng Ninh được thể hiện qua bảng so sánh sau:
N i dung ộ Thực trạng Kết quả của giải pháp
Đổi mới cơ
cấu hoạt động
Cơ cấu cũ, chưa linh hoạt trong cơ
chế hiện tại
Cơ chế hoạt động linh hoạt,
hiện đại, có những chính sách,
quyết định kịp thời phù hợp với
tình hình thực tế.
Nâng cao hiệu
quả công tác
ki tra kiểm ểm
soát nội bộ
Chưa phát hiện kịp thời những sai
phạm, đội ngũ kiểm tra cịn hạn
chế về trình độ, đơi khi cịn nể
nang dẫn đến hiệu quả chưa cao.
Có thể chỉ ra những sai phạm,
thiếu sót trong mọi hoạt động một
cách khách quan, nâng cao trách nhiệm của mỗi cán bộ kiểm tra
trong quá trình hoạt động, giảm
Thực hiện tốt giải pháp sẽ tác động thay đổi các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh sau:
+ Nhóm ch êu hoỉ ti ạt động cho vay: Thực hiện tốt giải pháp, chi nhánh có được những chính sách hợp lý hơn, khả năng thu hút được khách hàng nhiều hơn từ đó làm tăng dư nợ cho vay và tăng doanh thu lãi vay. Đồng thời giảm thiểu rủi ro
trong hoạt động tín dụng, tránh thất thốt cho chi nhánh.
+ Nhóm chỉ tiêu huy động vốn: Thực hiện tốt giải pháp chi nhánh có được các chính sách huy động vốn linh hoạt hơn, với kinh nghiệm quản lý và khả năng tư duy
cao, khả năng phán đoán và dự báo tốt về sự biến động thị trường, đưa ra những
quyết định chính xác, kịp thời làm giảm bớt được chi phí huy động vốn vay. Chi phí vốn huy động giảm sẽ làm cho ch êu hiỉ ti ệu quả của hoạt động huy động vốn tăng
lên góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho chi nhánh.
+ Nhóm ch êu tỉ ti ổng quát: ROE, ROA, NIM...Giải pháp được thực hiện tốt sẽ làm tăng doanh thu lãi vay, giảm chi phí huy động, tăng thu nhập dịch vụ sẽ làm
tăng lợi nhuận, từ đó nâng cao hiệu quả của các chỉ tiêu ROE, ROA, NIM....
Thực hiện tốt giải pháp sẽ đem lại lợi ích cho ngân hàng, khách hàng và xã hội, cụ
thể:
- Đối với ngân hàng:
+ Có được đội ngũ lãnh đạo q ản lý giỏi có tầm nhu ìn chiến lược, có óc phán đốn và khả năng tư duy.
+ Xây dựng được hệ thống các chính sách chất lượng phù hợp nhu cầu của khách, đảm bảo khả năng cạnh tranh.
+ Nâng cao hiệu quả kinh doanh cho đơn vị tạo đà phát triển cho chi nhánh
ngày một lớn mạnh.
- Lợi ích đối với khách hàng:
+ Chính sách hợp lý, sẽ tạo ra sự thơng thống hơn, khách hàng sử dụng sản
phẩm dịch vụ của ngân hàng củng dể dàng hơn, từ đó đem lại sự thỏa mãn cho khách hàng nhiều hơn.
+ Năng lực quản trị tốt, khách hàng được sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân
hàng với chất lượng tốt nhất mà khơng làm tăng chi phí dịch vụ.
- Lợi ích đối với nền kinh tế và xã h ội:
+ Xây dựng được hệ thống ngân hàng chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế góp
phần giúp cho các ngân hàng trong nước có đủ sức mạnh để cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài đồng thời cung cấp cho nền kinh tế các dịch vụ ngân hàng tốt nhất để đáp ứng nhu cầu của xã hội trong sự hội nhập kinh tế quốc tế.
+ Tạo ra được nhiều sản phẩm có chất lượng cao, giảm thiểu được nhiều chi
phí khơng cần thiết cho xã hội.
+ Đóng góp ngân sách cho nhà nước góp phần xây dựng và phát triển đất nước.