Kết quả hoạt động cho vay trong 3 năm từ năm 2010 – 2012

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh. (Trang 78 - 84)

Đơn vị: Triệu đồng

Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của chi nhánh Agribank Quảng Ninh ta đi vào phân tích chỉ tiêu năng suất cho vay trong 3 năm 2010, 2011 và 2012 như sau:

Bảng 2.16: Bảng tính chỉ tiêu hiệu quả cho vay từ năm 2010 đến năm 2012

ĐVT: Triệu đồng Ch êu ỉ ti Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tăng (giảm) % tăng

(giảm)

11/10 12/11 11/10 12/11

Dư nợ cho vay 7.079.553 7.459.450 7.705.196 379.897 245.746 5,37 3,29

NS lao động 15.291 15.939 16.325 648 386 4,24 2,42

Dư nợ/Nguồn vốn 1,33 1,27 0,99 -0,06 -0,28 -4,56 -21,94 Chỉ tiêu năng suất lao động của hoạt động cho vay tăng dần theo từng năm tuy

nhiên tốc độ tăng trưởng thấp, năm 2012 tốc độ tăng thấp hơn so với năm 2011 cho

thấy hoạt động cho vay của Chi nhánh chưa đạt hiệu quả, do năm 2012 tình hình kinh tế khủng hoảng, các doanh nghiệp giải thể, phá sản, nhiều khách hàng vỡ nợ

vốn thì năm 2012 hai chỉ tiêu này ngang nhau trong khi năm 2011 và 2010 năng

suất lao động của cho vay cao hơn nhiều so với năng suất lao động của huy động

vốn, điều này cho thấy Chi nhánh đang dần tiến tới cân bằng giữa hoạt động đầu tư

tín dụng và phạm vi nguồn vốn.

Qua bảng số liệu tính tốn ta thấy tỷ số giữa dư nợ cho khách hàng vay so v i ớ

nguồn vốn huy động năm 2010 là 1,33%, năm 2011 tỷ số này giảm xuống còn 1,27%, thấp hơn so với năm 2010 là 0,06%. Ch êu này giỉ ti ảm xuống là do sự tác động bởi 2 yếu doanh số huy động và dư nợ cho khách hàng vay, trong đó yếu tố

vốn huy động tăng lên 10% trong khi dư nợ cho vay tăng 5%, thấp hơn mức tăng

của nguồn vốn.

Năm 2012 chỉ tiêu lại giảm xuống còn 0,99%, giảm 0,28% so với năm 2011

nguyên nhân là cả 2 yếu tố vốn huy động và dư nợ cho vay đều tăng lên về quy mô, nhưng tốc độ tăng của nguồn vốn tăng nhanh hơn tốc độ tăng của dư nợ làm cho chỉ tiêu tăng lên, cụ thể: tốc độ tăng của dư nợ cho vay là 3,3% trong khi nguồn vốn huy động tăng 32,3%. Như vậy năm 2012, hoạt động huy động vốn đạt hiệu quả hơn so với năm 2011, chỉ tiêu dư nợ và nguồn vốn của chi nhánh gần như bằng nhau, đây là yếu tố bất lợi đối với lợi nhuận của chi nhánh vì lãi suất huy động vốn năm 2012 cao do chịu ảnh hưởng từ năm 2011 trong khi đó lãi suất cho vay những

tháng cuối năm 2012 giảm đồng loạt theo chỉ đạo của Ngân hàng nhà nước, chính vì vậy khi nguồn vốn cao hơn dư nợ th ợi nhuận của chi nhánh sẽ giảm.ì l

Nguyên nhân tác động đến hiệu quả của các chỉ tiêu này trong 3 năm qua là do

một số lý do sau:

Năm 2011, 2012 là những năm kinh tế xã hội cả nước và của tỉnh Quảng Ninh

gặp nhiều khó khăn, tăng trưởng tín dụng của toàn ngành thấp do hàng tồn kho tăng

cao, sức mua giảm nên doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn về tài chính dẫn đến khơng đủ điều kiện vay vốn. Đối tượng khách hàng cá nhân và hộ sản

Thêm vào đó thị trường bất động sản sụt giảm mạnh ảnh hưởng đến việc định giá

tài sản đảm bảo cho vay và mức cho vay của ngân hàng.

Sau một thời gian cơ cấu nguồn vốn và dư nợ của chi nhánh có sự chênh lệch cao, để cơ cấu lại tài sản có, tài sản nợ theo hướng đảm bảo khả năng thanh toán và nâng cao chất lượng tín dụng, giải quyết nợ xấu nên năm 2012 chi nhánh đã thu hẹp

hoạt động cho vay, lựa chọn và cẩn trọng hơn với khách hàng mới và một số ngành nghề kinh doanh tiềm ẩn rủi ro nên tổng dư nợ tăng trưởng thấp hơn so với năm

2011.

Quy trình, thủ tục cho vay của chi nhánh chưa có sự chuyên mơn hóa làm cho quy trình cho vay trở nên rườm rà, thực hiện qua nhiều khâu nhiều công đoạn, thêm vào đó thủ tục yêu cầu khách hàng cung cấp quá nhiều các loại giấy tờ hồ sơ

làm cho khách hàng mất nhiều thời gian và công sức để vay được vốn nên một số đã chuyển sang vay vốn tại các ngân hàng thương mại cổ phần với các hoạt đông hỗ

trợ khách hàng tối đa.

Chính sách kinh doanh của chi nhánh Agribank Quảng Ninh tập trung chủ

yếu vào lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn nên tăng trưởng tín dụng tập trung chủ

yếu ở các cùng huyện, thị xã với các món vay nhỏ lẻ dành cho đối tượng khách

hàng hộ, cá nhân nông nghiệp nông thơn nên mức tăng trưởng tín dụng cịn thấp.

Tuy nhiên với sự vào cuộc của Chính phủ cùng với những giải pháp ổn định

kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và việc

triển khai tích cực, có hiệu quả các giải pháp, hàng tồn kho sẽ được giải phòng, kinh doanh của doanh nghiệp phục hồi, thì tín dụng sẽ tăng trưởng ở mức hợp lý trong

thời gian tới.

Nếu so sánh với chỉ tiêu bình quân của Chi nhánh Agribank Quảng Ninh với

Agribank và một số ngân hàng đối thủ khác trong 3 năm 2010; 2011 và 2012 như

Bảng 2.17: Bảng so sánh chỉ tiêu năng suất hoạt động cho vay bình quân với các chi nhánh và các ngân hàng khác.

Đơn vị tính: triệu đồng Ch êu ỉ ti Agribank Quảng Ninh Agribank Việt Nam BIDV Quảng Ninh Viettinbank Quảng Ninh NS lao động bình quân 15.851 12.046 16.874 15.503 Tỷ lệ dư nợ/Nguồn vốn 1,20 1.05 1,0 1,14

(Nguồn: Agribank, BIDV Quảng Ninh, Vietinbank Quảng Ninh )

Nếu so sánh với mức bình quân của chi nhánh Agribank Quảng Ninh, của

Agribank Việt Nam và các ngân hàng khác cho thấy mức năng suất lao động bình quân của chi nhánh Agribank Quảng Ninh là 15.851 triệu đồng/lao động bằng 132%

so với Agribank Việt Nam. Chỉ tiêu năng suất chi phí bình qn của chi nhánh trong 3 năm là 1,2 lần, trong khi đó của Agribank là 1,05 lần. Như vậy các chỉ tiêu năng

suất hoạt động cho vay của chi nhánh Agribank Quảng Ninh tốt hơn so với

Agribank chủ yếu do chi nhánh có được lợi thế từ kinh tế xã hội của địa phương

nằm trong vùng kinh tế trọng điểm với nhiều ngành nghề lớn như than, cảng biển, du lịch…là điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động cho vay của chi nhánh.

Nếu so sánh với chỉ tiêu của chi nhánh Vietinbank Quảng Ninh và chi nhánh BIDV Quảng Ninh thì năng suất lao động của chi nhánh Agribank Quảng Ninh ở

mức trung bình so với 2 đối thủ nhưng nếu so về tỷ lệ dư nợ/ nguồn vốn thì Chi nhánh Quảng Ninh cao hơn cho thấy chi nhánh đã tăng trưởng dư nợ tốt hơn.

Nguyên nhân do chi nhánh có mạng lưới giao dịch rộng nên có lợi thế trong việc

tiếp cận với khách hàng, đặc biệt ở các vùng nông thôn, hải đảo.

Kết luận: Kết quả này cho thấy hoạt động cho vay của chi nhánh có chiều hướng tăng lên về quy mô tuy nhiên tốc độ tăng trưởng chưa cao thậm chí cịn thấp hơn nếu so với năm 2011. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn để cho vay có xu hướng

hệ thống th ốc độ tăng trưởng dư nợ của Chi nhánh cì t ịn thấp. So với đối thủ cạnh

tranh thì hiệu quả hoạt động cho vay của chi nhánh tốt hơn.

2.2.3.3 Phân tích hiệu quả quản lý nợ xấu

Nợ xấu là một vấn đề m ất cả các ngân hàng đều rất quan tâm, nó ảnh hưởng à t rất lớn đến vịng quay vốn tín dụng và hiệu quả kinh doanh tín dụng. Đặc biệt trong

th ời điểm hiện nay nợ xấu của ngân hàng đang trở thành gánh nặng không chỉ cho

hoạt động ngân hàng, doanh nghiệp mà cho cả nền kinh tế.

Việc phân tích hiệu quả nợ quá hạn nhằm mục đích tìm ra những ưu điểm để

phát huy hiệu quả và những tồn tại khó khăn để khắc phục. Đồng thời để kiểm soát

và quản lý tốt nguồn vốn cho vay của ngân hàng. Đối với một ngân hàng nếu tỷ lệ

nợ xấu thấp cho thấy hoạt động tín dụng an tồn, ngược lại nếu tỷ lệ nợ xấu cao cho

thấy công tác thu nợ gặp khó khăn dẫn đến vốn bị đọng, chậm luân chuyển và mức độ rủi ro cao ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của ngân hàng.

Để đánh giá hiệu quả tín dụng của chi nhánh ta đi vào phân tích ch êu nỉ ti ợ

x cấu ủa chi nhánh trong 3 năm 2010, 2011 và 2012 qua bảng 2.18 như sau:

Bảng 2.18: Bảng tính dư nợ xấu từ năm 2010 đến năm 2012

ĐVT: Triệu đồng, % Ch êu ỉ ti Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tăng (gi ) ảm %tăng (giảm)

11/10 12/11 11/10 12/11 Tổng dư nợ 7.079.553 7.459.450 7.705.196 379.897 245.746 5,37 3,29 Nợ xấu 146.547 529.621 493.133 383.074 -36.488 261,40 -6,89 Tỷ lệ nợ xấu 2,07 7,1 6,4 5,03 -0,70 243 -9,86

Qua bảng số liệu tính tốn cho thấy tỷ lệ nợ xấu trong năm 2010 là 2,07%, nằm trong mức an toàn theo đánh giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là dưới 3%. Năm 2010 tỷ lệ nợ xấu tăng lên 7,1%/ tổng dư nợ cho thấy mức độ rủi ro trong

hoạt động cho vay của chi nhánh. Nợ xấu tăng từ 146.547 tr ệu đồng năm 2010 li ên 529.621 tri

tăng nhanh trong năm 2011 chủ yếu do nhóm khách hàng Cơng ty cổ phần và Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn do chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế làm suy giảm

khả năng trả nợ ngân hàng. Năm 2012 tỷ lệ nợ xấu giảm xuống còn 6,4% cho thấy chi nhánh đã khống chế được nợ xấu trong khi dư nợ tăng, tuy nhiên hoạt động năm

2012 của Chi nhánh vẫn đạt hiệu quả thấp, lợi nhuận giảm.

Từ thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh cũng như tình hình chung của nền kinh tế cho thấy năm 2011 và năm 2012, nền kinh tế cả nước vẫn chịu tác

động bất lợi từ cuộc khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế toàn cầu và thiên tai, dịch bệnh ản xuất kinh doanh c, s ịn nhiều khó khăn, cán cân thương mại thâm hụt

lớn, bội chi ngân sách ở mức cao nhất, những tác động phụ của gói kích thích kích

tế năm 2012 làm cho việc bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô là một thách thức lớn, nhà

nước thắt chặt tiền tệ đã gây khó khăn cho ngân hàng, buộc các ngân hàng phải tăng

lãi suất cho vay, lãi suất cho vay tăng quá cao trong 2 năm qua (từ 12%/năm lên

18%/năm) khiến cho khách hàng càng ít có nhu cầu vay vốn hơn, vì vậy quy mơ

hoạt động cho vay của chi nhánh tăng trưởng chậm. Với lãi suất cao thì khả năng trả

n cợ ủa khách hàng bị giảm sút, việc thu hồi nợ khó khăn hơn, các khoản nợ xấu sẽ gia tăng. Kết quả dư nợ xấu trong năm 2011, 2012 là do các khoản vay của các

doanh nghiệp sản xuất như đóng tàu, thép…là những ngành kinh doanh chịu nhiều

biến động của nền kinh ế. Năm 2012 phát sinh tht êm nợ xấu ở khối khách hàng cá nhân do chịu ảnh hưởng của thị trường bất động sản giảm mạnh dẫn đến khả năng

tài chính suy giảm.

Trong cơ cấu nợ xấu của chi chủ yếu nằm trong nhóm 5 là nhóm nợ có khả năng mất vốn trong khi đó tài sản thế chấp chủ yếu là bất động sản dẫn đến giá trị

thu hồi bị ảnh hưởng. Như vậy tình hình nợ xấu của chi nhánh tương đối cao v ảnh à

hưởng lớn đến lợi nhuận cũng như hiệu quả hoạt động của chi nhánh.

Tỷ lệ nợ xấu bình quân 3 năm qua của chi nhánh là 5,19%. Trong khi đó nếu

so sánh với chỉ tiêu toàn hệ thống Agribank th ỷ lệ nợ xấu bì t ình quân khoảng 5,22%, như vậy tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh thấp hơn so với tỷ lệ bình quân của

tỷ lệ nợ xấu bình quân là 2%. [Nguồn: Ngân hàng Nhà nước tỉnh Quảng Ninh cung

cấp],

Kết luận: Thông qua tỷ số này cho thấy mức độ kiểm soát hoạt động cho vay

của Chi nhánh chưa đạt hiệu quả v ỷ lệ nợ xấu cao hơn mức an tồn và cao hơn so ì t với mức bình quân chung của của ngành ngân hàng trên địa bàn.

2.2.3.4 Phân tích hiệu quả kinh doanh hoạt động dịch vụ ngoài tín dụng

Hoạt động dịch vụ ngồi tín dụng cũng là một trong những thế mạnh của Ngân

hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam nói chung và Chi nhánh Agribank Quảng Ninh nói riêng.

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh. (Trang 78 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)