Phân tích tổng quát hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh Agribank Quảng Ninh

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh. (Trang 49 - 72)

2.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh Agribank Quảng Ninh

2.2.1 Phân tích tổng quát hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh Agribank Quảng Ninh

2.2.1.1 Nhóm ch êu sinh l tỉ ti ợi ổng quát

Bảng 2.4: Bảng tính tốn các chỉ tiêu sinh lợi từ năm 2010 đến năm 2012.

Đơn vị: triệu đồng, %

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 11/10 12/11

1. Lợi nhuận sau thuế 103.545 46.709 41.522 -56.836 -5.187 2. Nguồn vốn chủ sở hữu bình quân 439.049 476.510 523.810 37.461 47.300 3. Tổng tài sản bình quân 7.430.776 7.941.849 8.361.248 511.073 419.399 4. Lao động bình quân 463 468 472 +5 +4 5. ROE(%) 23,58 9,80 7,93 -13,782 -1,875 6. ROA(%) 1,39 0,59 0,50 -0,81 -0,09 7. Lợi nhuận/lao động 224 100 88 -124 -12

Để phân tích hiệu quả của nhóm chỉ tiêu này trước tiên ta đi vào so sánh phân tích

giữa các năm từ năm 2010 đến năm 2012 như sau:

Trên bảng số liệu cho thấy năm 2011 tỷ lệ ROE là 9,8% thấp hơn năm 2010 là 13,7%, điều này cho thấy năm 2011 chi nhánh sử dụng vốn chủ sở hữu chưa có hiệu

quả, cụ thể lợi nhuận sau thuế giảm từ 103.545 triệu đồng còn 46.709 triệu đồng, tương đương với 55% so với năm 2010. Sự sụt giảm của ợi nhuận (56%) trong khi l vốn chủ sở hữu tăng 37 tỷ tương đương làm chỉ tiêu ROE giảm mạnh so với năm

2010.

Năm 2011 tỷ lệ ROE lại giảm xuống còn 7,93%, giảm 1,8% so với năm 2011, như

vậy chi nhánh Agribank Quảng Ninh kinh doanh từ đồng vốn chủ sở hữu kém ệu hi quả hơn so với năm 2011. Sự giảm xuống của chỉ tiêu ROE là do lợi nhuận trong năm 2011 giảm chỉ đạt 89% so với năm 2011, trong khi vốn chủ sở hữu tăng 47 tỷ, như vậy năm 2012 đã có sự sụt giảm của doanh thu làm giảm lợi nhuận.

Chỉ tiêu ROA năm 2010 là 1,39%, năm 2011 tỷ lệ ROA giảm xuống còn 0,59% thấp hơn 0,8% so với năm 2010. Tổng tài sản tăng trưởng ổn định qua các năm cho thấy quy mô hoạt động của doanh nghiệp tăng lên đáng kể, nhưng sự tăng

lên của tài sản không làm tăng tỷ lệ lợi nhuận tương ứng ũng sẽ l c àm ảnh hưởng

hiệu quả kinh doanh của chỉ tiêu này. Năm 2011 mức độ tăng của tổng tài sản là 491.249 triệu đồng tương đương 6%, trong khi đó lợi nhuận giảm 56.836 triệu đồng

(55%) vì vậy đã tác động mạnh đến chỉ tiêu ROA làm cho ch êu này giỉ ti ảm ống xu cịn 0,59%. Có thể nói năm 2011 đơn vị tăng trưởng quy mơ tổng tài sản đồng thời nhưng lợi nhuận không tăng trưởng đã giảm hiệu quả của chỉ tiêu ROA. Năm 2012

tỷ lệ ROA tiếp tục giảm xuống 0,5%, giảm 0,09% so với năm 2011. Trong đó quy

mơ tài sản vẫn ếp tục tăng trưởng tốt từ ti 8.187.473 triệu đồng lên 8.535.023 triệu đồng. Nhưng chỉ tiêu ROA lại giảm xuống là do tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản

nhanh trong khi lợi nhuận giảm. Cụ thể: tốc độ tăng của tài sản bình quân là 6% trong khi lợi nhuận giảm 11%. Vì vậy năm 2012 chắc chắn có sự tác động mạnh của

yếu tố doanh thu và chi phí làm giảm lợi nhuận, từ đó làm giảm hiệu quả của chi tiêu ROA trong năm 2012.

So sánh ch êu lỉ ti ợi nhuận sau thuế/lao động bình quân cho thấy: năm 2010

chỉ tiêu này đạt 224 triệu đồng/lao động thì năm 2011 chỉ tiêu giảm xuống 100 triệu đồng/lao động. Năm 2011 mức lao động bình quân tăng thêm 5 lao động, tương ứng

với 1% so với năm 2010, nhưng lợi nhuận sau thuế lại giảm 56.836 triệu đồng, tương ứng với 55% so với năm 2010. Điều này cho thấy hiệu quả làm việc của người lao động đã giảm trong năm 2011 so với năm 2010, nhưng sang năm 2011

ch êu này lỉ ti ại giảm mạnh xuống còn 88 triệu đồng, giảm 12 triệu đồng so với năm

2011. Trên bảng số liệu cho ta thấy sự giảm xuống của chỉ tiêu này là do số lượng lao động bình quân tăng lên trong năm 2011, từ 468 lao động bình quân tăng lên 472 lao động bình quân tương đương tăng 4 lao động, trong khi đó lợi nhuận lại

giảm 11% so với năm 2011, chính v ậy đì v ã làm cho sức sinh lợi trên lao động bình quân giảm trong năm 2011. Như vậy hiệu quả của chỉ tiêu này giảm xuống có thể

do chất lượng lao động không cao v ự gia tăng số lượng lao động chưa hẳn đì s ã gia

tăng về chất lượng lao động hoặc do sự sụt giảm doanh thu làm cho mức tăng lợi

nhuận giảm cũng là nguyên nhân làm giảm hiệu quả của chỉ tiêu này.

So sánh giữa các năm mới chỉ cho biết mức độ hiệu quả cao hay thấp của

từng năm, nhưng chưa đủ cơ sở để kết luận các chỉ tiêu sinh lợi có hiệu quả hay

khơng vì vậy bước tiếp theo tiếp tục so sánh với ột số chi nhánh khác cm ùng hệ

Bảng 2.5: Bảng so sánh ch êu sinh lỉ ti ợi của chi nhánh Agribank

Quảng Ninh và Agribank Việt Nam

Đơn vị: Triệu đồng, %

Ch êu ỉ ti CN Agribank Quảng Ninh Agribank Việt Nam

2010 2011 2012 2010 2011 2012

ROE(%) 23,58 9,80 7,93 5,52 12,35 13,22

ROA(%) 1,39 0,59 0,50 0,26 0,66 0,77

Lợi nhuận/lao động bq 224 100 88 38 95 108

(Nguồn: ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam)

So sánh ch êu ROE cỉ ti ủa chi nhánh Agribank Quảng Ninh và mức bình quân của Agribank Việt Nam cho thấy kết quả đạt được ở mức cao hơn nếu so sánh

mức bình quân trong 3 năm, chi nhánh Agribank Quảng Ninh đạt được 13,77%, trong khi đó của Agribank đạt 10,36%, như vậy chỉ tiêu ROE của chi nhánh

Agribank Quảng Ninh đạt mức hiệu quả bằng 133% so với Agribank. Tuy nhiên chỉ

tiêu này của Agribank tăng dần trong 3 năm thì của Chi nhánh Agribank Quảng

Ninh lại có xu hướng giảm dần.

So sánh ch êu ROA cho thỉ ti ấy chỉ tiêu này của chi nhánh Agribank Quảng Ninh đạt được cao hơn so với Agribank, cụ thể: mức bình quân của chi nhánh

Agribank Quảng Ninh đối với chỉ tiêu ROA là 0,83%, trong khi đó chỉ tiêu ROA bình của Agribank là 0,56%, nếu so sánh tỷ lệ thì ch êu ROA cỉ ti ủa chi nhánh

Agribank Qu ng Ninh bả ằng 133% so với chi nhánh Agribank. Cũng giống như chỉ

tiêu ROE trong khi ROA của Agribank trong 3 năm tăng dần thì ch êu này cỉ ti ủa chi

nhánh Agribank Quảng Ninh lại giảm dần.

So sánh ch êu lỉ ti ợi nhuận trên lao động bình quân cho thấy chỉ tiêu đạt được

của chi nhánh Agribank Quảng Ninh ở mức cao hơn so với Agribank cụ thể: chỉ

Từ kết quả so sánh với chi nhánh Agribank Quảng Ninh và của Agribank cho

thấy: Cả 3 chỉ tiêu sinh lợi của chi nhánh trong 3 năm bình quân đều cao hơn mức

bình quân trong 3 năm của Agribank, kết quả này chủ yếu do năm 2010 các chỉ tiêu của chi nhánh cao hơn nhiều so với toàn hệ thống, tuy nhiên trong khi các ch êu ỉ ti

này của tòa hệ thống Agribank tăng dần theo từng năm thì chi nhánh Agribank Quảng Ninh lại có xu hướng giảm dần. Điều này cho thấy hiệu quả hoạt động của

Agribank Quảng Ninh đang bị giảm sút. Nguyên nhân đạt hiệu quả thấp là do yếu tố

chủ quan, năng lực nội tại của Chi nhánh Agribank Quảng Ninh đã làm cho yếu tố chi phí đầu vào phát sinh cao hơn để tạo ra lợi nhuận như chi phí vốn, chi phí dịch

v à chi phí hoụ v ạt động trong khi doanh thu giảm hoặc tốc độ tăng doanh thu thấp.

giá m

Để đánh ột cách khách quan hơn ta so sánh các chỉ tiêu của chi nhánh

Chi nhánh Agribank Quảng Ninh với một số đối thủ khác trên địa bàn tỉnh Quảng

Ninh, cụ thể so sánh với Ngân hàng Công thương (Vietinbank) Quảng Ninh và

Ngân hàng Đầu tư (BIDV) Quảng Ninh như sau:

Bảng 2.6: Bảng chỉ tiêu sinh lợi của ngân hàng khác

Ch êu ỉ ti Vietinbank Quảng Ninh BIDV Quảng Ninh

2010 2011 2012 2010 2011 2012 ROE(%) 22,39 26,81 19,86 16,57 13,02 12,75

ROA(%) 1,13 1,51 1,28 1,10 0,82 0,73

Lợi nhuận/lao động bq 198 341 311 211 177 176

(Nguồn: Vietinbank Quảng Ninh và BIDV Quảng Ninh cung cấp)

So sánh ch êu ROE cỉ ti ủa chi nhánh Agribank Quảng Ninh với chi nhánh Vietinbank Quảng Ninh và BIDV Quảng Ninh thì chỉ có năm 2010 chỉ tiêu của Chi nhánh cao hơn 2 ngân hàng đối thủ, còn lại hai năm 2011 và 2012 lại thấp hơn

nhiều. Nếu so sánh bình quân của cả 3 năm thì ch êu cỉ ti ủa chi nhánh chỉ đạt 13,77%/năm, trong khi đó của chi nhánh ngân hàng Vietinbank Quảng Ninh đạt 23,02%/năm và của chi nhánh BIDV Quảng Ninh đạt 14,1%/năm. Tương ự so sánh t

ch êu ROA và lỉ ti ợi nhuận/lao động bình quân cũng cho thấy chỉ tiêu hiệu quả đạt được của chi nhánh Agribank Quảng Ninh là thấp hơn so với với chi nhánh Vietinbank Quảng Ninh và BIDV Quảng Ninh.

2.2.1.2 Ch êu tỉ ti ỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM)

Bảng 2.7: Bảng tính chỉ tiêu NIM của chi nhánh từ năm 2010 đến năm 2012

ĐVT: Triệu đồng Ch êu ỉ ti Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tăng(giảm) %tăng(giảm) 11/10 12/11 11/10 12/11 1. Tổng tài sản có sinh l ời 7.485.737 7.961.931 8.339.1 71 476.194 377.240 6,36 4,74 2. Thu nhập lãi ròng

từ cho vay và đầu tư 275.578 300.689 298.642 25.111 -2.047 9,11 -0,68 NIM(%)=(2)/(1) 3,68 3,78 3,58 0,10 -0,20 2,59 -5,17

(Nguồn: Báo cáo của chi nhánh Agribank Quảng Ninh )

Theo số liệu của bảng tính tốn ta thấy tỷ lệ thu nhập lãi cận biên là rất thấp và tăng trưởng không ổn định. Năm 2011 tỷ lệ (NIM) là 3,78% tăng 0,1% so với năm 2010. Qua kết quả phân tích trên cho thấy chỉ tiêu NIM năm 2011 tăng trong đó yếu tố tổng tài sản có sinh lời tăng 476.194 triệu đồng, đồng thời yếu tố thu nhập

lãi ròng từ cho vay và đầu tư cũng tăng thêm 25.111 triệu đồng, như vậy quy mơ tài sản có sinh lời và quy mô thu nhập từ hoạt động cho vay và đầu tư tăng lên rõ rệt. Năm 2011 chỉ tiêu NIM tăng lên cao hơn 0,1% so với năm 2010 là do tốc độ tăng

của thu nhập lãi ròng nhanh hơn tốc độ tăng của tài sản có sinh lời. Cụ thể tốc độ tăng của tài sản có sinh lời là 6,36% trong khi tốc độ tăng của thu nhập lãi ròng là

9,11%, do đó chỉ tiêu NIM năm 2011 được đánh giá là có hiệu quả hơn so với năm

2010.

Năm 2012 chỉ tiêu NIM giảm xuống còn 3,58% thấp hơn 0,2% so với năm 2011. Trong đó yếu tố tổng tài sản có sinh lời tăng lên 377.240 triệu đồng, và yếu tố

điều này cho thấy quy mơ tổng tài sản có sinh lời vẫn tiếp tục tăng lên trong năm

2012, lý do tổng tài sản có sinh lời tăng lên liên tục trong trong 3 năm qua là do hiệu quả của hoạt động huy động vốn, chi nhánh đ đưa ra nhiều chương trã ình tiết

kiệm dự thưởng và có nhiều sản phẩm huy động tiền gửi tiện ích như tiền gửi tiết

kiệm với lãi suất thả nổi, tiền gửi tiết kiệm với lãi suất bậc thang, tiền gửi tiết kiệm

với lãi suất tuần đây là những sản phẩm đặc thù của ngân hàng. Trong khi đó thu

nhập lãi rịng từ hoạt động cho vay và đầu tư của chi nhánh lại giảm xuống làm cho ch êu NIM giỉ ti ảm theo xuống còn 3,58%. Nguyên nhân giảm xuống của yếu tố thu

nhập là do năm 2012 nguồn vốn huy động tăng trưởng với lãi suất đầu vào cao trong khi mức tăng trưởng dư nợ không tương ứng, chi nhánh phải cho vay nội bộ x trong hệ thống với lãi suất rất thấp dân đến thu từ hoạt động tín dụng giảm, với thực

trạng đó đã làm tốc độ giảm của chi phí lãi thấp hơn tốc độ giảm của doanh thu lãi dẫn tới thu nhập ròng giảm. Một nguyên nhân nữa l cơ cấu trong tà ài sản thay đổi,

cụ thể tổng tài sản có tăng lên trong khi lượng tiền mặt dự trữ cũng như tài sản cố định tăng không đáng kể làm cho tài sản có sinh lời tăng lên nhanh. Như vậy tốc độ tăng thu nhập ròng giảm trong khi tốc độ tăng tài sản có sinh lời lại tăng lên làm cho ch êu NIM giỉ ti ảm xuống.

Mức chỉ tiêu NIM trung bình của chi nhánh Agribank Quảng Ninh trong 3 năm là 3,68%. Trong khi đó chỉ tiêu trung bình của Agribank là 4,4% [Nguồn:

www.agribank.com.vn], nguyên nhân là do tỷ lệ dư nợ/doanh số huy động của Agribank cao hơn làm cho doanh thu lãi vay cao hơn, bên cạnh đó năng lực quản lý

cũng tốt hơn do đó đã huy động được nguồn vốn với chi phí lãi thấp hơn, điều này làm cho thu nhập lãi ròng của tài sản có sinh lời cao hơn so với của chi nhánh Agribank Quảng Ninh. Như vậy chỉ tiêu NIM của chi nhánh Agribank Quảng Ninh

là không hiệu quả so với chi nhánh khác trong cùng hệ thống Agribank, sự chênh lệch về hiệu quả là do hiệu quả hoạt động cho vay kém hơn và chi phí huy động vốn cao hơn, nhân tố này lại phụ thuộc rất lớn vào năng lực quản lý cũng như chính sách

Nếu so sánh với một số ngân hàng cạnh tranh như Chi nhánh Vietinbank

Quảng Ninh thì ch êu trung bình NIM trong 3 nỉ ti ăm khoảng 3,81%[Nguồn: Chi nhánh Vietinbank Quảng Ninh cung cấp], của chi nhánh BIDV Quảng Ninh là 3,72% [Nguồn: chi nhánh BIDV Quảng Ninhcung cấp]. Như vậy chỉ tiêu NIM của

chi nhánh là thấp hơn và chưa hiệu quả, nguyên nhân làm cho hiệu quả thấp hơn là

do 2 ngân hàng này có chiến lược phát triển ạnh về tín dụng do đó tỷ lệ dư nợ m vay/doanh số huy động cũng cao hơn, thêm vào đó hoạt động huy động vốn tăng

chậm hơn do đó mức độ ảnh hưởng của lãi suất biến động cũng thấp hơn làm cho

thu nhập lãi ròng của họ cao hơn.

So sánh giữa các kỳ kinh doanh th năm 2010 cả 3 chỉ tiêu đạt hiệu quả cao ì nhất so với năm 2011 và năm 2012.

So với tồn hệ thống Agribank thì chi nhánh hoạt động chưa hiệu quả.

So sánh với các ngân hàng đối thủ thì chi nhánh hoạt động kém hiệu quả hơn.

2.2.2 Phân tích các ch êu thành phỉ ti ần ảnh hưởng đến sức sinh lợi

2.2.2.1 Phân tích kết quả kinh doanh

Bảng 2.8: Bảng ết quả kinh doanh ừ năm 2010 đến năm 2012k t

ĐVT: triệu đồng, %

STT Ch êu ỉ ti Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1 Nguồn vốn TCKT&CN 5.303.127 5.854.785 7.747.383

- Tiền gửi của TCKT 1.040.313 869.905 1.349.921

VNĐ 1.024.153 863.994 1.343.876 Ngoại tệ 16.160 5.911 6.045 - Tiền gửi dân cư 4.262.814 4.984.880 6.397.462

VNĐ 3.730.153 4.565.327 6.116.378 Ngoại tệ 532.661 419.553 281.084

2 Cho vay TCKT và CN

Bằng ngoại tệ 719.227 706.778 601.641 - Doanh số cho vay 8.269.709 8.205.741 8.892.557 - Doanh số thu nợ 7.318.238 7.459.450 8.647.011 - Dư nợ cho vay 7.019.553 7.459.450 7.705.196 Trđó: Ngắn hạn 3.837.122 4.399.000 4.625.341 Trung dài hạn 3.242.431 3.060.450 3.079.855 - Nợ xấu 146.358 529.621 493.133 - Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ 2,09 7,1 6,4 3 Dịch vụ 17.812 22.321 27.179 - Dịch vụ thanh toán 12.352 16.348 20.756 - Dịch vụ bảo lãnh 2.843 1.652 1.837 - Dịch vụ ngân quỹ 1.025 1.361 1.699 - Dịch vụ tư vấn 130 1.358 1.032 - Dịch vụ khác 1.462 1.602 1.855

4 Ngoại hối 1.738 3.617 3.407

- Ngoại tệ 1.723 3.617 3.407

- Vàng 15 0 0

- Cơng cụ tài chính phái sinh tiền tệ 0 0 0

5 Khác 76.373 99.842 80.778

- Thu nợ rủi ro 48.513 96.982 71.325

(Nguồn: Báo cáo của chi nhánh Agribank Quảng Ninh )

Từ bảng ết q ả kinh doanh ta đi vào phân tích kết quả kinh doanh của từng k u hoạt động:

Kết quả huy động vốn

Huy động vốn là hoạt động tạo nguồn vốn cho NHTM thực hiện hoạt động

cho vay của mình, trong khi đó hoạt động cho vay vẫn đóng vai trị chủ đạo trong

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh. (Trang 49 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)