Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả từng lĩnh vực

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của điện lực Cầu Giấy (Trang 25)

1.4. Các chỉ tiêu phân tích và đánh giá hiệu quả

1.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả từng lĩnh vực

1.4.2.1. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động

Phân tích ảnh h−ởng của các yếu tố lao động đến sản xuất là đánh giá cả hai mặt về số l−ợng và chất l ợng lao động ảnh h ởng đến sản xuất. Qua − − phân tích chúng ta có thể đánh giá đ−ợc tình hình biến động về số l−ợng lao động, năng suất lao động, tình hình bố trí cũng nh− tình hình sử dụng lao động để thấy rõ khả năng cũng nh− mặt mạnh và mặt yếu của lao động trong doanh nghiệp. Trên cơ sở đó mới có biện pháp quản lý sử dụng lao động một cách hiệu quả để làm tăng năng suất lao động.

Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, yếu tố lao động của con ng−ời là có tính chất quyết định nhất. Mức đóng góp mà lao động đ−a vào quá trình sản xuất đ−ợc thể hiện ở năng suất bình quân của lao động (cịn gọi là sản phẩm bình qn của lao động APL) và năng suất cận biện của lao động (còn gọi là sản phẩm cận biên của lao động MPL).

- Năng suất bình quân của lao động (APL) là số đầu ra tính theo một đơn vị đầu vào là lao động và đ−ợc xác định bằng công thức

Q APL =

Ngơ Đại D−ơng Trong đó:

APL: Là năng suất lao động bình quân trong kỳ Q: Là số đầu ra

L: Là tổng số lao động sử dụng bình quân trong kỳ

- Năng suất cận biên của lao động (MPL) là số đầu ra đ−ợc sản xuất thêm khi số lao động đầu vào tăng một đơn vị

∆Q MPL =

∆L Trong đó:

MPL: Là năng suất cận biên của lao động ∆Q: Là số thay đổi đầu ra

∆L: Là số thay đổi của lao động

Năng suất cận biên của bất cứ yếu tố sản xuất nào cũng sẽ bắt đầu giảm xuống tại một điểm nào đó, khi mà ngày càng có nhiều yếu tố đ−ợc sử dụng trong q trình sản xuất đã có (quy luật năng suất cận biên giảm dần).

Năng suất bình quân và năng suất cận biên của lao động có liên quan chặt chẽ với nhau. Khi năng suất cận biên lớn hơn năng suất bình quân thì năng suất bình quân sẽ tăng lên. Ng−ợc lại, khi năng suất cận biên nhỏ hơn năng suất bình quân thì năng suất bình qn giảm xuống. Cịn khi năng suất cận biên bằng năng suất bình quân thì năng suất bình quân đạt tới điểm tối đa.

- Mức thu nhập đạt đ−ợc trên một lao động: LN Hlđ =

Lbq Trong đó:

Hlđ: Là mức thu nhập trên một lao động LN: Là lợi nhuận đạt đ−ợc trong kỳ

Ngơ Đại D−ơng

Lbq: Là lao động bình quân trong kỳ - Hiệu suất tiền l−ơng:

Tiền l−ơng là khoản thu nhập chính của ng−ời lao động. Tiền l−ơng đ−ợc trả cho ng−ời lao động để bù đắp sức lao động mà họ đã bỏ ra trong quá trình sản xuất.

Lợi nhuận (Doanh thu) Hiệu suất tiền l−ơng =

Tổng tiền l−ơng

Hiệu quất tiền l−ơng cho biết một đồng tiền l−ơng t−ơng ứng với bao nhiêu đồng lợi nhuận hay doanh thu.

1.4.2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản

* Hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Số l−ợng và giá trị của tài sản cố định phản ảnh năng lực hiện có, trình độ khoa học kỹ thuật mà doanh nghiệp đầu t− nhằm nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Mặt khác sử dụng tốt tài sản cố định là một biện pháp quan trọng để thực hiện kế hoạch sản xuất.

Phân tích tài sản cố định là phân tích tình trạng tài sản cố định, cơ cấu tài sản cố định, tỷ trọng của từng loại tài sản cố định trong toàn bộ tài sản cố định cần xét về mặt giá trị. Phân tích cơ cấu tài sản cố định là xem xét sự biến động tỷ trọng của từng loại tài sản cố định, trên cơ sở đó doanh nghiệp sẽ có kế hoạch xây dựng tài sản cố định một cách hợp lý. Để phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định có thể dùng một số chỉ tiêu sau:

Tổng doanh thu thuần Sức sản xuất của tài sản cố định =

Ngun giá bình qn TSCĐ

Lợi nhuận rịng Sức sinh lợi của tài sản cố định =

Ngô Đại D−ơng

Công thức trên cho biết cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất thì đem lại bao nhiêu đồng doanh thu hay lợi nhuận.

Hiệu quả sử dụng tài sản lao động

Để hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp đ ợc tiến hành − một cách đều đặn, doanh nghiệp phải th−ờng xuyên đảm bảo cung ứng, cấp phát đầy đủ các loại nguyên vật liệu về số l−ợng cũng nh− chất l−ợng. Cung ứng nguyên vật liệu một cách chính xác và kịp thời là khâu quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đảm bảo dự trữ nguyên vật liệu hợp lý, đầy đủ còn ảnh h−ởng tích cực đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, làm giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp góp phần tiết kiệm nguyên vật liệu và tăng năng suất lao động.

Nguyên vật liệu là đối t−ợng chính sử dụng trong q trình sản xuất. Vì vậy nếu giảm đ−ợc chi phí nguyên vật liệu thì sẽ hạ giá thành sản phẩm. Để phân tích tình hình sử dụng tài sản l−u động có thể dùng một số chỉ tiêu sau:

Tổng doanh thu thuần Sức sản xuất của tài sản lao động =

Tổng tài sản l−u động

Lợi nhuận ròng Sức sinh lợi của tài sản l−u động =

Tổng tài sản l−u động

Công thức này cho ta biết cứ một đồng chi phí vật liệu tham gia trong kỳ sản xuất thì đem lại bao nhiêu đồng doanh thu và bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Hiệu suất này càng cao thì chất l−ợng cơng tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu càng tốt.

Ngô Đại D−ơng

Tr−ớc khi tiến hành mua nguyên vật liệu, doanh nghiệp phải xác định l−ợng nguyên vật liệu cần dùng trong kỳ sản xuất. L−ợng nguyên vật liệu cần mua phụ thuộc các yếu tố sau:

L−ợng nguyên vật liệu cần dùng L−ợng nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳ L−ợng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳ Ta có cơng thức sau:

Vc = Vcd + Vđk – Vck Trong đó:

Vc: Là l−ợng nguyên vật liệu cần mua Vcd: Là l−ợng nguyên vật liệu cần dùng Vđk: Là l−ợng nguyên vật liệu còn lại đầu kỳ Vck: Là l−ợng nguyên vật liệu còn lại cuối kỳ.

1.4.2.3. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng nguồn vốn

Để xác định hiệu quả sử dụng nguồn vốn ng−ời ta th−ờng dùng các hệ quả sử dụng nguồn vốn:

Doanh thu Hiệu suất sử dụng

Ngồn vốn kinh doanh = Nguồn vốn kinh doanh bình quân

Lợi nhuận Mức doanh lợi chung

=

Tổng nguồn vốn bình quân

Chỉ tiêu này nói lên sức sinh lợi của nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng trong kỳ sản xuất kinh doanh.

• Để phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn th−ờng dùng các chỉ tiêu sau:

Lợi nhuận Hiệu quả sử dụng vốn cố định

=

Ngô Đại D−ơng

Tổng doanh thu Sức sản xuất của vốn l−u

động bình quân = Nguồn vốn l−u động bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh trong một thời kỳ nhất định thì một đồng vốn l−u động tham gia vào quá trình kinh doanh sẽ thu đ−ợc bao nhiêu đồng doanh thu

Lợi nhuận thuần Sức sinh lời của

vốn l−u động = Nguồn vốn l−u động bình quân

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn l−u động sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhunạ. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn l−u động trong kỳ càng cao.

Để đánh giá một đồng vốn chủ sở hữu đầu t− tạo ra đ−ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận ng−ời ta dùng hệ số suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE- Return on equity) hay còn gọi là hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu.

Lợi nhuận Hệ số suất sinh lợi

của vốn chủ sở hữu = Nguồn vốn chủ sở hữu

1.4.2.4. Phân tích hiệu quả chi phí

Để phân tích hiệu quả sử dụng chi phí, cần phải phân tích các chỉ tiêu doanh thu trên tổng chi phí, lợi nhuận trên tổng chi phí.

Doanh thu C1 = Tổng chi phí Lợi nhuận C2 = Tổng chi phí

Doanh thu đ−ợc hiểu là số tiền doanh nghiệp thu đ−ợc từ kết quả bán hàng và các dịch vụ trong một kỳ sản xuất kinh doanh. Đây là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh.

Ngô Đại D−ơng

Lợi nhuận đ−ợc hiểu là lợi nhuận rịng và đ−ợc tính bằng lợi nhuận tr−ớc thuế trừ đi các khoản thuế. Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh, phản ánh chất l−ợng sản xuất kinh doanh. Để phân tích đ−ợc các chỉ tiêu trên cần phải dựa vào căn cứ sau:

- Bảng kết quả hoạt đồng sản xuất kinh doanh - Bảng báo cáo tài chính tổng hợp

Tổng lợi nhuận thuần Tỷ suất lợi nhuận/chi phí =

Tổng chi phí trong kỳ

Đây là một trong các chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh mà các doanh nghiệp th−ờng dùng. Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra thì thu đ−ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

1.4.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả về phơng diện x hội.

- Mức độ tạo công ăn việc làm cho ng−ời lao động

Nạn thất nghiệp là một trong những mối quan tâm hàng đầu của nhà n−ớc ta hiện nay. Chính vì vậy trong q trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần tuyển dụng lao động một cách hợp lý để vừa đảm bảo hài hồ lợi ích của doanh nghiệp vừa tạo cơng ăn việc làm cho ng−ời lao động, góp phần giải quyết nạn thất nghiệp.

- Mức độ đóng góp vào ngân sách

Nộp ngân sách là nghĩa vụ của mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh (thuế doanh thu, thuế đất….). Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà n−ớc, do vậy nộp thuế là góp phần đảm bảo an sinh xã hội và phát triển đất n−ớc.

- Mức độ góp phần nâng cao mức sống cho ng−ời lao động

Doanh nghiệp khơng những có trách nhiệm đảm bảo công ăn việc làm cho ng−ời lao động mà cịn có trách nhiệm nâng cao đời sống tinh thần cũng nh− vật chất cho ng−ời lao động. Trên góc độ kinh tế, hiệu quả này phản ánh

Ngơ Đại D−ơng

thông qua chỉ tiêu thu nhập bình quân trên một đầu ng−ời, gia tăng đầu t−, mức h−ởng phức lợi xã hội.

1.5. Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp của doanh nghiệp

Trong sản xuất kinh doanh hầu hết các doanh nghiệp đều bị tác động bởi môi tr−ờng bên trong và môi tr−ờng bên ngồi doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp cần phải phân tích đánh giá và biết kết hợp hài hòa giữa các nhân tố này để nâng cao hiệu quả kinh doanh.

1.5.1. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 1.5.1.1. Các chính sách của nhà nớc. 1.5.1.1. Các chính sách của nhà nớc.

Một trong những công cụ của nhà n−ớc để điều tiết nền kinh tế là các chính sách tài chính, tiền tệ, luật pháp. Đó là hệ thống các nhân tố tác động trực tiếp hay gián tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Mọi quy định của pháp luật về kinh tế đều tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tạo ra môi tr−ờng pháp lý lành mạnh là rất quan trọng để các doanh nghiệp cùng tham gia hoạt động kinh doanh cạnh tranh với nhau một cách bình đẳng.

Mơi tr−ờng kinh tế là nhân tố bên ngoài tác động rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tr−ớc hết phải kể đến các chính sách đầu t−, chính sách phát triển kinh tế… Các chính sách kinh tế vĩ mô này tạo ra sự −u tiên phát triển của từng ngành, từng vùng kinh tế cụ thể, do đó tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc các ngành, các vùng kinh tế nhất định.

1.5.1.2. Nhân tố tiêu dùng

Nhân tố này chịu sự tác động của giá cả, chất l−ợng sản phẩm, thu nhập và thói quen của ng−ời tiêu dùng. Nh−ng bản thân nhân tố sức mua và cấu thành sức mua chịu ảnh h−ởng của nhân tố số l ợng và cơ cấu mặt hàng sản − xuất. Mỗi sản phẩm của doanh nghiệp đều có hiệu quả riêng nên nhân tố sức

Ngô Đại D−ơng

mua cũng khác nhau dẫn đến hiệu quả chung của toàn doanh nghiệp cũng thay đổi. Nếu sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu ng−ời tiêu dùng thì hiệu quả của doanh nghiệp cũng tăng lên. Do vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu nhân tố tiêu dùng một cách đúng đắn để có kế hoạch sản xuất cho phù hợp.

1.5.1.3. Nhân tố tài nguyên môi trờng

Tài nguyên môi tr−ờng cũng có ảnh h−ởng lớn đến hiệu quả kinh doanh. Nếu doanh nghiệp sản xuất tại vùng có nguồn tài nguyên phù hợp dồi dào sẽ làm cho giá mua nguyên vật liệu rẻ, chi phí sản xuất giảm dẫn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cao lên làm tăng hiệu quả kinh doanh. Bên cạnh đó những tác động của môi tr−ờng nh− bão lụt, hạn hán, động đất… Cũng gây ảnh h−ởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nghiệp.

1.5.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 1.5.2.1. Nhân tố lao động 1.5.2.1. Nhân tố lao động

Trong sản xuất kinh doanh, lực l−ợng lao động của doanh nghiệp có thể sáng tạo ra công nghệ, kỹ thuật và đ−a chúng vào sử dụng để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Lực l−ợng lao động tác động trực tiếp đến năng suất lao động, trình độ sử dụng các nguồn lực khác (máy móc thiết bị, nguyên vật liệu…) nên tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

1.5.2.2. Nhân tố vốn

Yếu tố vốn là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy mơ của doanh nghiệp. Vốn cịn là nền tảng, là cơ sở cho doanh nghiệp hoạt động, góp phần đa dạng hóa ph−ơng thức kinh doanh, đa dạng hóa thị tr−ờng, đa dạng hóa sản phẩm. Ngồi ra vốn cịn đảm bảo cho doanh nghiệp có mức độ cạnh tranh cao và giữ −u thế lâu dài trên thị tr ờng. −

1.5.2.3. Nhân tố trang thiết bị kỹ thuật.

Công cụ lao động là ph−ơng tiện mà con ng−ời sử dụng để tác động lên đối t−ợng lao động. Q trình phát triển sản xuất ln gắn liền với quá trình

Ngơ Đại D−ơng

phát triển của cơng cụ lao động. Sự phát triển sản xuất ln gắn bó chặt chẽ với quá trình tăng năng suất lao động, tăng sản l−ợng, chất l−ợng, tăng hiệu quả kinh doanh. Chất l−ợng hoạt động của các doanh nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ của trình độ kỹ thuật, cơ cấu, tính đồng bộ của máy móc thiết bị, chất l−ợng cơng tác bảo d ỡng, sửa chữa máy móc thiết bị. −

Ngày nay công nghệ sản xuất ln giữ vai trị quan trọng trong q tình sản xuất. Chính nhờ những trang thiết bị tiên tiến mà ng−ời lao động sẽ đ−ợc giải phóng sức lao động, năng suất lao động sẽ đ−ợc tăng lên rất nhiều, dẫn đến tăng hiệu quả sản xuất.

Tóm lại: Những nhân tố bên trong là những nhân tố mà doanh nghiệp có thể tác động trực tiếp và nằm trong tầm kiềm soát của doanh nghiệp. Những nhân tố bên ngoài là những nhân tố mà doanh nghiệp chỉ có thể tự điều chỉnh cho phù hợp. Do đó để nâng cao hiệu quả kinh doanh những ng−ời làm công tác quản lý phải biết tận dụng tối đa những gì mình đang có, tích cực thu thập thơng tin để có thể dự báo chính xác, từ đó có sự chuẩn bị và điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp để mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất.

1.6. Đặc điểm của sản phẩm điện năng ,ngành điện và hoạt động kinh doanh điện năng . và hoạt động kinh doanh điện năng .

1.6.1. Đặc điểm của sản phẩm điện năng và ngành điện .

Điện năng là dạng năng l−ợng rất quý, là loại hàng hoá đặc thù, tuy là sản phẩm của lao động nh−ng khơng nhìn thấy đ−ợc, sị mó đ−ợc và đ−ợc sản xuất là loại nhiên liệu khác. Điện năng là loại vật t− kỹ thuật có tính chiến

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của điện lực Cầu Giấy (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)