3.2.2.2 .Mục tiêu của giải pháp
3.2.4.4. Kết quả đề xuất của giải pháp
Tìm đ−ợc điểm mạnh, điểm yếu chất l−ợng của cán bộ công nhân viên trong Điện lực làm tiền đề cơ sở cho các công tác bổ sung, đào tạo phát triển nâng cao nguồn nhân lực, đào tạo bổ sung để khắc phục các tồn tại, quy hoạch hoá cán bộ kế cận… nhằm làm tăng nội lực của Điện lực, giúp doanh nghiệp có đủ sức mạnh để phát triển trong t−ơng lai.
Tạo đ−ợc cơ hội cho tất cả các cán bộ công nhân viên thể hiện sự mong muốn, khả năng cống hiến, bộc lộ phát huy đ−ợc tài năng của bản thân nhằm nâng cao năng suất lao động đem lại hiệu quả kinh doanh cho Điện lực.
Ngô Đại D−ơng
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Đối với nhà n−ớc
- Nhà n−ớc cần hồn thiện khn khổ pháp lý để đảm bảo phát huy quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh của các đơn vị Điện lực, phân biệt rõ chức năng quản lý nhà n−ớc về Điện lực và chức năng quản lý kinh doanh điện.
- Đẩy nhanh tốc độ cải cách hành chính trên cơ sở tạo thuận lợi nh−ng khơng bng lịng quản lý, không can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đơn giản hóa, minh bạch hóa và ban hành quy trình rõ ràng về các thủ tục hành chính. Cấu trúc lại bộ máy hành chính, nâng cao trình độ chất l−ợng của bộ máy công chức. Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, có chế tài đủ mạnh đối với cán bộ hành chính nhất là cán bộ trực tiếp thực hiện các công việc liên quan đến doanh nghiệp để hạn chế tệ nhũng nhiễu, làm phiền, gây cản trở cho hoạt động kinh doanh đúng pháp luật của doanh nghiệp.
- Sớm ban hành Luật sử dụng năng l−ợng tiết kiệm và hiệu quả. Đ−a điều tiết hoạt động điện lực vào các hoạt động điện lực và thị tr−ờng điện lực cạnh tranh nhằm đảm bảo cung cấp, sử dụng điện an toàn, ổn định, tiết kiệm có hiệu quả và đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch trong hoạt động Điện lực và thị tr−ờng điện cạnh tranh.
- Triển khai thực hiện nghiêm luật Cạnh tranh, từng b−ớc hồn thiện chính sách cạnh tranh phù hợp thông lệ quốc tế và điều kiện Việt Nam để thị tr−ờng điện cạnh tranh hình thành và phát triển.
- Hoàn thiện cơ chế chính sách với doanh nghiệp nh− chính sách tín dụng, chính sách tài chính, chính sách th−ơng mại, chính sách khoa học cơng nghệ, chính sách đầu t−, giáo dục và đào tạo… để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh. Đối với ngành điện cần có chính sách giá điện hợp lý trong đó quy định biểu giá bán lẻ, khung giá bán lẻ, giá trần sinh hoạt điện
Ngô Đại D−ơng
nông thôn, cơ chế và điều kiện bù giá áp dụng cho từng vùng, từng khu vực phù hợp với từng giai đoạn phát triển của thị tr−ờng điện cạnh tranh.
- Tổ chức lại EVN cho phù hợp với yêu cầu phục vụ phát triển kinh tế – xã hội trong tình hình mới theo h−ớng tránh độc quyền cho một tập đoàn kinh tế hoặc một nhà đầu t− nào đó trong ngành điện; tạo mối quan hệ giữa cá khâu điều hành và quản lý thị tr−ờng điện mang tính minh bạch và khách quan nhằm giảm giá thành, có lợi cho ng−ời tiêu dùng, cho cả ng ời bán và mua − điện, tạo điều kiện thu hút các nhà đầu t−. Nh−ng EVN vẫn là doanh nghiệp “đầu tàu”, chủ chốt trong ngành điện nhằm phục vụ những nhu cầu thiết yếu của nền kinh tế.
3.3.2. Đối với Quận Cầu Giấy.
- Sớm hoàn thiện chiến l−ợc phát triển kinh tế – xã hội Quận Cầu Giấy giai đoạn 2010-2020 xét đến 2025 để Điện lực Cầu Giấy có căn cứ xây dựng chiến l−ợc kinh doanh.
- Làm tốt cơng tác quy hoạch trong đó có quy hoạch cơ sở hạ tầng, các khu công nghiệp tạo thuận lợi cho các nhà đầu t− và cho Điện lực Cầu Giấy thực hiện quy hoạch l−ới điện trên địa bàn tỉnh.
- Chỉ đạo ủy ban nhân dân các cấp thực hiện tốt các nội dung của Luật Điện lực và những văn bản liên quan đến hoạt động điện lực, đặc biệt về công tác đảm bảo HLATLĐCA, tránh sự cố l−ới điện làm thiệt hại về ng−ời và tài sản do vi phạm HLATLĐCA, thực hiện tốt cơng tác giải phóng mặt bằng để nhanh chóng triển khai thi cơng cơng trình đầu t−, cải tạo l−ới điện.
- Chỉ đạo các sở, ban, ngành liên quan phối hợp với Điện lực Cầu Giấy làm tốt công tác tuyên truyền ý thức tiết kiệm điện, ban hành quy chế phối hợp giữa Điện lực Cầu Giấy và các sở, ban, ngành liên quan trong việc xử lý những hiện t−ợng tiêu cực trong cung ứng và sử dụng điện.
- Th−ờng xuyên kiểm tra việc thực hiện tiết kiệm của các đơn vị hành chính sự nghiệp, các doanh nghiệp.
Ngơ Đại D−ơng
3.3.3. Đối với Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN)
Tập trung đảm bảo tiến độ thi cơng, xây dựng các cơng trình cung cấp điện để đảm bảo khơng cịn tình trạng thiếu nguồn hệ thống phái cắt điện sa thải làm giảm sản l−ợng điện th−ơng phẩm, tăng chi phí và gây bức xúc cho khách hàng sử dụng điện.
Trong giai đoạn hiện nay, EVN nên thực hiện chuyển mơ hình Điện lực thành Cơng ty TNHH một thành viên tạo điều kiện tập trung vốn, chuyên mơn hóa các hoạt động kinh doanh , tăng tính chủ động, linh hoạt của các Điện lực. Phân cấp mạnh hơn đối với các Điện lực phụ thuộc, hiện nay việc phân cấp của EVN đối với công ty Điện lực Hà Nội cũng nh− giữa công ty Điện lực Hà Nội và Điện lực Cầu Giấy vẫn cịn mang tính bao cấp, “xin – cho”, khơng phát huy đ−ợc tính tự chủ cho doanh nghiệp. Bất cứ một lĩnh vực nào (kế hoạch, đầu t−, tài chính…) Điện lực đều phải trình cấp trên. Điều này đã làm cản trở tính chủ động trong kinh doanh của các Điện lực, khơng khuyến khích các Điện lực cũng nh− các đơn vị trực thuộc khác muốn tìm cách nâng cao hiệu quả kinh doanh của đơn vị mình. Để tăng tính chủ động cho các Điện lực, cơng ty Điện lực Hà Nội chỉ nên giao chỉ tiêu lợi nhuận, tỷ lệ tổn thất còn những chỉ tiêu khác nh− giá bán bình quân, sản l−ợng điện th−ơng phẩm… là những chỉ tiêu h−ớng dẫn.
Ngơ Đại D−ơng Tóm tắt ch−ơng 3
Ch−ơng 3 đề cấp tới các vấn đề sau :Đ−a ra bốn giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh :
- Giảm tổn thất điện năng trên l−ới điện :nhằm tăng sản l−ợng điện năng th−ơng phẩm và giảm chi phí mua điện đầu nguồn .
- Tăng giá bán điện bình quân băng các áp giá chính xác cho các đối t−ọng sử dụng điện .
- Tăng c−ờng công tác quản lý để đảm bảo an toàn cung cấp điện, ổn định cho hệ thống và nâng cao hiệu quả kinh doanh của Điện Lực.
- Giải pháp phát triển và tạo động lực cho độ ngũ lao động để Điện lực có đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, đội ngũ công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, lao động với năng suất chất l−ợng hiệu quả cao, đủ năng lực thực hiện công việc đ−ợc giao.
Ngô Đại D−ơng
Kết luận
Cùng với sự phát triển ngày càng cao của nền kinh tế ,cùng với nhu cầu ngày càng tăng lên của ng−ời tiêu dùng và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của kinh tế thị tr−ờng đặc biệt trong giai đoạn đầu hình thành thị tr−ờng điện .Chính vì vậy mục tiêu đặt ra cho Điện lực Cầu giấy là cần phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng cao ,đây chính là điều kiện để Điện lực Cầu Giấy ngày một phát triển đi lên .Chính vì mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Điện Lực Cầu Giấy ,trong đó tập trung vào giải pháp giảm tổn thất điện năng do đó sẽ làm giảm chi phí sản xuất kinh doanh điện năng .Bằng các ph−ơng pháp tiếp cận khác nhau luận văn đã tập trung nghiên cứu và giải quyết một số vấn đề sau :
-Làm rõ một số cơ sở lý luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ,sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
-Phân tích ,đánh giá hiệu quả thực trạng về hiệu quả kinh doanh ở điện lực Cầu Giấy .
-Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Điện lực cầu giấy .
Đây là vấn đề hêt sức bức xúc và có ý nghĩa thực tiễn cao đã và đang đặt ra đối với Điện lực Cầu Giấy nói riêng và cơng ty Điện lực Hà Nội nói riêng trong thời kỳ hộp nhập nền kinh tế quốc tế .
Mặc dù đã cố gắng hết sức trong việc nghiên cứu tài liệu ,tình hình thực tế của Điện lực Cầu Giấy ,nh−ng do hạn chế về thời gian cũng nh− kinh nghiệm thực tế nên đề tài khơng tránh khỏi những thiếu xót .Em rất mong đ−ợc sự góp ý thêm của các thầy các cô .
Qua đây em xin cám ơn chân thành các thầy cô giáo khoa kinh tế tr−ờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội và đặc biệt là tiến sĩ Nguyễn Tiên Phong đã tận tình h−ớng dẫn tận tình em hồn thành luận văn này ,em cũng cám ơn các bạn
Ngơ Đại D−ơng
cung khố học quản trị kinh doanh ,các bạn đồng nghiệp Điện lực Cầu giấy đã tận tình giúp đỡ em để em có thể hồn thành bản luận văn này .
Học viên
Ngô Đại D−ơng
Tài liệu tham khảo
1. Trần Bách (2000) ,L−ới điện và hệ thống điện ,NXB khoa học kỹ thuật hà nội.
2. Vũ Duy Hào (1997), Quản trị tài chính doanh nghiệp NXB Thống kê.
3 .Phạm Hữu Huy (1999) ,Giáo trình Kinh tế và Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp ,PGS. PTS, NXB Thống Kê..
4. Phạm Thị Gái (2000)Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh , NXB Thống kê .
5. Phan thị ngọc Thuận (2003 ) Chiến l−ợc kinh doanh và kế hoặch hoá nội bộ doanh nghiệp , NXB khoa học và kỹ thuật hà nội .
6. Đỗ hồng Tồn (2002) ,Quản lý kinh tế–NXB chính tri quốc gia ,hà nội . 7. Lê Văn Tâm (1998),Giáo trình Quản trị kinh doanh , NXB bản giáo dục . 8.Giáo trình phân tích kinh doanh(2006) - Khoa kế tốn - Tr−ờng ĐHKTQD 9.Đỗ văn Phức (2003) ,Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh , ,NXB khoa học và kỹ thuật hà nội .
10. Nguyễn năng Phúc (2002) Phân tích kinh tế doanh nghiệp , NXB Tài Chính Hà Nội .
11. Nguyến Kế Tuấn - Nguyễn Sĩ Thịnh - Lê Sĩ Thiệp.Hiệu quả kinh tế trong
các xí nghiệp cơng nghiệp - .(nhà xuất bản TK 1985)
12. Luật điện Lực (2005) –NXB t− pháp .
13.Chiến l−ợc phát triển ngành Điện Việt Nam giai đoạn 2005-1010 định h−ớng đến 2020 của Tổng công ty Điện Lực Việt Nam .
14 .Quy trình kinh doanh điện năng của Cơng ty Điện lực Hà nội .
15.Báo cáo kết quả kinh doanh điện năng của Điện lực Cầu Giấy năm 2004 đến 2008 .
16.Báo cáo tài chính của Điện lực Cầu Giấy năm 2004 đến 2008 . 17. http/ www.evn.com.vn
Đơn vị: đồng/kWh
TT Đối tượng ỏp dụng giỏ Giỏ bỏn 1. Giỏ bỏn đ ệi n cho sản xuất
1.1 Cỏc ngành sản xuất 1.1.1 Cấ đ ệp i n ỏp từ 110 kV trở lờn A Giờ bỡnh thường 785 B Giờ thấp đ ểi m 425 C Giờ cao đ ểi m 1590 1.1.2 Cấp đ ện ỏp từ 22 kV đến dưới 110 kV i A Giờ bỡnh thường 815 B Giờ thấp đ ểi m 445 C Giờ cao đ ểi m 1645 1.1.3 Cấp đ ện ỏp từ 6 kV đến dưới 22 kV i A Giờ bỡnh thường 860 B Giờ thấp đ ểi m 480 C Giờ cao đ ểi m 1715 1.1.4 Cấp đ ện ỏp dưới 6 kV i A Giờ bỡnh thường 895 B Giờ thấp đ ểi m 505 C Giờ cao đ ểi m 1775
1.2 Bơm nước tưới tiờu cho lỳa và rau màu 1.2.1 Cấp đ ện ỏp từ 6 kV trở lờn i A Giờ bỡnh thường 600 B Giờ thấp đ ểi m 240 C Giờ cao đ ểi m 1140 1.2.2 Cấp đ ện ỏp dưới 6 kV i A Giờ bỡnh thường 630 B Giờ thấp đ ểi m 250 C Giờ cao đ ểi m 120
2 Giỏ bỏn đ ệi n cho cỏc cơ quan hành chớnh sự nghiệp
2.1 Bệnh viện, nhà trẻ, mẫu giỏo, trường phổ thụng 2.1.1 Cấp đ ện ỏp từ 6 kV trở lờn i 875 2.1.2 Cấp đ ện ỏp dưới 6 kV i 920 2.2 Chiếu sỏng cụng cộng
2.3.1 Cấp đ ện ỏp từ 6 kV trở lờn i
990 2.3.2 Cấp đ ện ỏp dưới 6 kV i 1030 3 Giỏ bỏn đ ệi n sinh hoạt bậc thang
3.1 Cho 100 kWh đầu tiờn 550
3.2 Cho kWh từ 101 - 150 1110
3.3 Cho kWh từ 151 - 200 1470
3.4 Cho kWh từ 201 - 300 1600
3.5 Cho kWh từ 301 - 400 1720
3.6 Cho kWh t 401 tr lờn ừ ở 1780
4 Giỏ bỏn đ ệi n cho kinh doanh, dịch vụ 4.1 Cấp đ ện ỏp từ 22 kV trở lờn i A Giờ bỡnh thường 1410 B Giờ thấp đ ểi m 770 C Giờ cao đ ểi m 2615 4.2 Cấp đ ện ỏp từ 6 kV đến dưới 22 kV i A Giờ bỡnh thường 1510 B Giờ thấp đ ểi m 885 C Giờ cao đ ểi m 2715 4.3 Cấp đ ện ỏp dưới 6 kV i A Giờ bỡnh thường 1580 B Giờ thấp đ ểi m 915 C Giờ cao đ ểi m 2855
A. Tài sản ngắn hạn
(110=110+120+130+140+150)100 23,870,667,939 31,068,862,917
I. Tiền và các khoản tơng
đ−ơng tiền 110 2,749,792,576 3,898,974,160
II. Các khoản đầu t− tài chính
ngắn hạn 120 - -
III. Các khoản phải thu ngắn
hạn 130 13,990,753,157 (900,086,049)
IV. Hàng tồn kho 140 7,035,122,206 8,024,110,914
V. Tài sản luu dong khác 150 95,000,000 45,863,892
B. Tài sản dài hạn
(200=210+220+240+250+260)200 86,321,695,253 114,708,045,760
II. Tài sản cố định 220 85,140,749,040 112,582,884,108
III. Bất động sản đầu t− 240 - -
IV. Các khoản đầu t tài chính
dài hạn 250 - - V. Tài sản dài hạn khác 260 1,180,946,213 2,125,161,652 Tổng cộng tàI sản 270 110,192,363,192 125,776,908,677 Nguồn vốn - - A. Nợ phải trả (300=310+320) 300 73,185,565,683 83,519,370,478 I. Nợ ngắn hạn 310 67,875,706,773 82,808,352,791 II. Nợ dài hạn 330 5,309,858,910 10,711,017,687 B. Nguồn vốn chủ sở hữu (400=410+420) 400 37,006,797,509 42,257,538,199 I. Vốn chủ sở hữu 410 37,025,990,471 42,196,152,406
II. Nguồn vốn kinh phí và quỹ
khác 430 19,192,962 61,385,793
Tổng cộng nguồn
Chỉ tiêu M số∙
2007 2008
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 330.035.485.851 403.371.205.985
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02)
10 327.076.485.851 439.369.205.985
4. Giá vốn hàng bán 11 165.564.069.627 245.217.051.053
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 161.512.416.224 194.152.154.932
(20 = 10 - 11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21
7. Chi phí tài chính 22
Trong đó: Chi phí lãi vay 23
8. Chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng24 75.256.145.214 76.956.425.681
30 86.256.271.010 117.195.729.251
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 +21+22+24}
10. Thu nhập khác 31
11. Chi phí khác 32 - -
12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 - -
13. Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế (50 = 30 + 40) 50 86.256.271.010 117.195.729.251
14. Chi phí thuế TNDN doanh nghiệp (28%) 51 24.151.755.883 32.814.804.190
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51 )
Túm tắt luận văn
Chương 1 Đó giải quyết được cỏc vấn đề sau:
Thứ nhất: Phõn tớch và chỉ ra hoạt động sản xuất kinh doanh là rất cần thiết với tất cả cỏc doanh nghiệp . Mọi doanh nghiệp thỡ đều cú mục tiờu ho t ạ động sản xuất kinh doanh riờng .
Thứ hai: Để dỏnh giỏ hiệu quả sản xu t kinh doanh ta sử dụấ ng cỏc ch ỉ tiờu hiệu quả sản xu t kinh doanh .Cú cỏc ch tiờu ỏnh giỏ hiệấ ỉ đ u qu sảả n xu t ấ kinh doanh của doanh ngiệp núi chung và cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành đ ệi n Việt Nam núi riờng .
Chương 2 Đó giải quyết được cỏc vấn đề sau:
Thứ nhất: Giới thiệu về quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của đ ệi n lực Cầu Giấy, mụ hỡnh kinh doanh , cơ cấu tổ chức bộ mỏy của đ ện lực Cầu Giấy i