2.2.5 .Phân tích chi phí
2.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động của Điện lực Cầu Giấy
Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, yếu tố lao động của con ng−ời có tính chất quyết định nhất. Để đánh giá xem doanh nghiệp sử dụng lao động có hiệu quả khơng ng−ời ta phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động.
2.3.1.1. Phân tích chỉ tiêu năng xuất lao động theo doanh thu.
Chỉ tiêu năng suất lao động theo doanh thu cho biết trong một năm thì mỗi lao động tạo ra đ−ợc bao nhiêu đồng doanh thu.
Biểu số 2.11 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động của Điện lực Cầu Giấy 2007- 2008.
So sánh Chỉ tiêu Đơn vị Năm
2007 Năm 2008 tuyệt đối(+,-) t−ơng đối (%) Doanh thu Tr,đồng 330035 403371 73336 22.21 Tổng số LĐ Ng−ời 241 259 18 7.47 Năng xuất LĐ TR.đồng/LĐ 1369.4 1557.41 187.98 13.73 Qua biểu số 2.11 cho thấy trong năm 2007 cứ mỗi lao động trong Điện lực Cầu Giấy làm ra đ−ợc 1369.4 triệu đồng doanh thu, trong năm 2008 mỗi lao động tạo ra đ−ợc 1557.41 triệu đồng doanh thu, tăng hơn so với năm 2007 là 187.98 triệu đồng t−ơng ứng 13.73%.
Trong năm 2008 mặc dù khối l−ợng công việc đã tăng lên nhiều do tiếp nhận sản l−ợng điện tăng nh−ng Điện lực đã sắp xếp bố trí lao động hợp lý nên số l−ợng lao động tăng với năm 2007 là 18 ng−ời,t ơng ứng với 7.47% − nh−ng doanh thu tăng 22.21% . Do đó năng suất lao động năm 2008 đã tăng lên 13.73% so với năm 2007.
Ngô Đại D−ơng
Đây là một chỉ tiêu đạt mức khá cao của Điện lực Cầu Giấy , chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng lao động của Điện lực Cầu Giấy đã tăng lên đáng kể .
2.3.1.2. Phân tích tình hình sử dụng lao động.
Tổng số cán bộ cơng nhân viên có mặt tại Điện lực Cầu Giấy tính đến hết 31/12/2008 là 259 ng−ời.
Tính đến cuối năm 2008 thống kê chất l−ợng nguồn nhân lực tại Điện lực Cầu Giấy nh− sau
Theo trình độ:
+ Trên đại học: 03 ng−ời + Đ ại học: 29 ng−ời + Cao đẳng, Trung cấp: 96 ng−ời + Công nhân bậc cao: 47 ng−ời + Công nhân bậc thap 84
- Theo giới tính:
+ Nam: 131 ng−ời + Nữ: 128 ng−ời
Do là đơn vị mới thành lập nên số lao động có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học ,cơng nhân có tay nghề cao trong Điện lực cịn thấp. Đây là điểm yếu trong thời gian tới cần có chiến l−ợc về nguồn nhân lực để nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực của Điện lực.
Lực l−ợng lao động làm quản lý và chuyên môn nghiệp gián tiếp hiện nay của Điện lực Cầu Giấy so với định biên của EVN đang lớn hơn. Trong thời gian tới cần sắp xếp lại tổ chức và lực l−ợng lao động khu vực này có các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý gián tiếp.
Hiện tại quy chế tiền l−ơng ch a kích thích đ ợc ng− − −ời lao động trong công việc. Việc trả l−ơng chỉ theo số năm cơng tác tức là làm lâu năm thì bậc l−ơng cao hệ số l−ơng cao, th−ởng phạt mang tính bình qn chủ nghĩa, hàng tháng mọi ng−ời đều có mức th ởng nh− − nhau ăn phần trăm theo hệ số l−ơng,
Ngô Đại D−ơng
nếu có phạt thì chỉ một chút đối với cá nhân hoặc chia đều cho mọi ng−ời trong cả đơn vị, mức th−ởng phạt nh− vậy khơng đủ mạnh để kích thích ng−ời lao động vì họ có hết sức cố gắng với hiệu quả cơng việc cao thì cũng chỉ đ−ợc h−ởng nh− mọi ng−ời, và nếu có sai phạm thì chỉ bị phạt một chút không đáng kể. Đây cũng là một điểm yếu cần có giải pháp khắc phục trong những năm tới.