của doanh nghiệp
Trong sản xuất kinh doanh hầu hết các doanh nghiệp đều bị tác động bởi môi tr−ờng bên trong và môi tr−ờng bên ngoài doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp cần phải phân tích đánh giá và biết kết hợp hài hòa giữa các nhân tố này để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
1.5.1. Nhân tố bên ngồi doanh nghiệp 1.5.1.1. Các chính sách của nhà n−ớc. 1.5.1.1. Các chính sách của nhà n−ớc.
Một trong những công cụ của nhà n−ớc để điều tiết nền kinh tế là các chính sách tài chính, tiền tệ, luật pháp. Đó là hệ thống các nhân tố tác động trực tiếp hay gián tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Mọi quy định của pháp luật về kinh tế đều tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tạo ra môi tr−ờng pháp lý lành mạnh là rất quan trọng để các doanh nghiệp cùng tham gia hoạt động kinh doanh cạnh tranh với nhau một cách bình đẳng.
Mơi tr−ờng kinh tế là nhân tố bên ngồi tác động rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tr−ớc hết phải kể đến các chính sách đầu t−, chính sách phát triển kinh tế… Các chính sách kinh tế vĩ mơ này tạo ra sự −u tiên phát triển của từng ngành, từng vùng kinh tế cụ thể, do đó tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc các ngành, các vùng kinh tế nhất định.
1.5.1.2. Nhân tố tiêu dùng
Nhân tố này chịu sự tác động của giá cả, chất l−ợng sản phẩm, thu nhập và thói quen của ng−ời tiêu dùng. Nh−ng bản thân nhân tố sức mua và cấu thành sức mua chịu ảnh h−ởng của nhân tố số l ợng và cơ cấu mặt hàng sản − xuất. Mỗi sản phẩm của doanh nghiệp đều có hiệu quả riêng nên nhân tố sức
Ngơ Đại D−ơng
mua cũng khác nhau dẫn đến hiệu quả chung của toàn doanh nghiệp cũng thay đổi. Nếu sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu ng−ời tiêu dùng thì hiệu quả của doanh nghiệp cũng tăng lên. Do vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu nhân tố tiêu dùng một cách đúng đắn để có kế hoạch sản xuất cho phù hợp.
1.5.1.3. Nhân tố tài nguyên môi tr−ờng
Tài nguyên mơi tr−ờng cũng có ảnh h−ởng lớn đến hiệu quả kinh doanh. Nếu doanh nghiệp sản xuất tại vùng có nguồn tài nguyên phù hợp dồi dào sẽ làm cho giá mua nguyên vật liệu rẻ, chi phí sản xuất giảm dẫn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cao lên làm tăng hiệu quả kinh doanh. Bên cạnh đó những tác động của môi tr−ờng nh− bão lụt, hạn hán, động đất… Cũng gây ảnh h−ởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nghiệp.
1.5.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 1.5.2.1. Nhân tố lao động 1.5.2.1. Nhân tố lao động
Trong sản xuất kinh doanh, lực l−ợng lao động của doanh nghiệp có thể sáng tạo ra cơng nghệ, kỹ thuật và đ−a chúng vào sử dụng để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Lực l−ợng lao động tác động trực tiếp đến năng suất lao động, trình độ sử dụng các nguồn lực khác (máy móc thiết bị, nguyên vật liệu…) nên tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.5.2.2. Nhân tố vốn
Yếu tố vốn là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy mô của doanh nghiệp. Vốn còn là nền tảng, là cơ sở cho doanh nghiệp hoạt động, góp phần đa dạng hóa ph−ơng thức kinh doanh, đa dạng hóa thị tr−ờng, đa dạng hóa sản phẩm. Ngồi ra vốn cịn đảm bảo cho doanh nghiệp có mức độ cạnh tranh cao và giữ −u thế lâu dài trên thị tr ờng. −
1.5.2.3. Nhân tố trang thiết bị kỹ thuật.
Công cụ lao động là ph−ơng tiện mà con ng−ời sử dụng để tác động lên đối t−ợng lao động. Q trình phát triển sản xuất ln gắn liền với q trình
Ngơ Đại D−ơng
phát triển của công cụ lao động. Sự phát triển sản xuất ln gắn bó chặt chẽ với q trình tăng năng suất lao động, tăng sản l−ợng, chất l−ợng, tăng hiệu quả kinh doanh. Chất l−ợng hoạt động của các doanh nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ của trình độ kỹ thuật, cơ cấu, tính đồng bộ của máy móc thiết bị, chất l−ợng cơng tác bảo d ỡng, sửa chữa máy móc thiết bị. −
Ngày nay cơng nghệ sản xuất ln giữ vai trị quan trọng trong q tình sản xuất. Chính nhờ những trang thiết bị tiên tiến mà ng−ời lao động sẽ đ−ợc giải phóng sức lao động, năng suất lao động sẽ đ−ợc tăng lên rất nhiều, dẫn đến tăng hiệu quả sản xuất.
Tóm lại: Những nhân tố bên trong là những nhân tố mà doanh nghiệp có thể tác động trực tiếp và nằm trong tầm kiềm soát của doanh nghiệp. Những nhân tố bên ngoài là những nhân tố mà doanh nghiệp chỉ có thể tự điều chỉnh cho phù hợp. Do đó để nâng cao hiệu quả kinh doanh những ng−ời làm công tác quản lý phải biết tận dụng tối đa những gì mình đang có, tích cực thu thập thơng tin để có thể dự báo chính xác, từ đó có sự chuẩn bị và điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp để mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất.