1.4. Các chỉ tiêu phân tích và đánh giá hiệu quả
1.4.2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản
* Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Số l−ợng và giá trị của tài sản cố định phản ảnh năng lực hiện có, trình độ khoa học kỹ thuật mà doanh nghiệp đầu t− nhằm nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Mặt khác sử dụng tốt tài sản cố định là một biện pháp quan trọng để thực hiện kế hoạch sản xuất.
Phân tích tài sản cố định là phân tích tình trạng tài sản cố định, cơ cấu tài sản cố định, tỷ trọng của từng loại tài sản cố định trong toàn bộ tài sản cố định cần xét về mặt giá trị. Phân tích cơ cấu tài sản cố định là xem xét sự biến động tỷ trọng của từng loại tài sản cố định, trên cơ sở đó doanh nghiệp sẽ có kế hoạch xây dựng tài sản cố định một cách hợp lý. Để phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định có thể dùng một số chỉ tiêu sau:
Tổng doanh thu thuần Sức sản xuất của tài sản cố định =
Nguyên giá bình qn TSCĐ
Lợi nhuận rịng Sức sinh lợi của tài sản cố định =
Ngô Đại D−ơng
Công thức trên cho biết cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất thì đem lại bao nhiêu đồng doanh thu hay lợi nhuận.
• Hiệu quả sử dụng tài sản lao động
Để hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp đ ợc tiến hành − một cách đều đặn, doanh nghiệp phải th−ờng xuyên đảm bảo cung ứng, cấp phát đầy đủ các loại nguyên vật liệu về số l−ợng cũng nh− chất l−ợng. Cung ứng nguyên vật liệu một cách chính xác và kịp thời là khâu quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đảm bảo dự trữ nguyên vật liệu hợp lý, đầy đủ còn ảnh h−ởng tích cực đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, làm giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp góp phần tiết kiệm nguyên vật liệu và tăng năng suất lao động.
Nguyên vật liệu là đối t−ợng chính sử dụng trong q trình sản xuất. Vì vậy nếu giảm đ−ợc chi phí ngun vật liệu thì sẽ hạ giá thành sản phẩm. Để phân tích tình hình sử dụng tài sản l−u động có thể dùng một số chỉ tiêu sau:
Tổng doanh thu thuần Sức sản xuất của tài sản lao động =
Tổng tài sản l−u động
Lợi nhuận ròng Sức sinh lợi của tài sản l−u động =
Tổng tài sản l−u động
Công thức này cho ta biết cứ một đồng chi phí vật liệu tham gia trong kỳ sản xuất thì đem lại bao nhiêu đồng doanh thu và bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Hiệu suất này càng cao thì chất l−ợng cơng tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu càng tốt.
Ngô Đại D−ơng
Tr−ớc khi tiến hành mua nguyên vật liệu, doanh nghiệp phải xác định l−ợng nguyên vật liệu cần dùng trong kỳ sản xuất. L−ợng nguyên vật liệu cần mua phụ thuộc các yếu tố sau:
L−ợng nguyên vật liệu cần dùng L−ợng nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳ L−ợng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳ Ta có cơng thức sau:
Vc = Vcd + Vđk – Vck Trong đó:
Vc: Là l−ợng nguyên vật liệu cần mua Vcd: Là l−ợng nguyên vật liệu cần dùng Vđk: Là l−ợng nguyên vật liệu còn lại đầu kỳ Vck: Là l−ợng nguyên vật liệu còn lại cuối kỳ.