3.2.2.2 .Mục tiêu của giải pháp
3.2.3.3 Nội dung của giải pháp :
Muốn đạt đ−ợc mục tiêu vừa đảm bảo cấp điện, vừa phải đạt đ−ợc kết quả kinh doanh theo cơ chế thị tr−ờng thì Điện lực phải thực hiện hồn thiện cơng tác quản lý, sắp xếp bộ máy tổ chức cho phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình mà quan trọng nhất là khâu quản lý khách hàng.
Mọi hoạt động của các phòng, các tổ, đội sản xuất của Điện lực phải phục vụ công tác quản lý khách hàng. Điều này phải đ−ợc quán triệt đến tất cả cán bộ công nhân viên của Điện lực, đặc biệt là những ng−ời công nhân nh−: nhân viên thu tiền điện, công nhân ghi chỉ số, công nhân sửa chữa hạ thế hay bộ phận giao dịch khách hàng là những ng−ời trực tiếp tiếp xúc với những ng−ời sử dụng vì vậy cần đ−ợc tuyển chọn và đào tạo thật tốt để có đủ trình độ và phẩm chất làm việc cho Điện lực.
Thứ nhất, cải thiện thái độ phục vụ khách hàng:
- Tổ chức thực hiện giao dịch khách hàng theo cơ chế “1 cửa” nhằm từng b−ớc nâng cao chất l−ợng dịch vụ, giảm bớt thời gian chờ đợi của khách hàng (rút ngắn thời gian lắp mới công tơ 1 pha từ 5 ngày xuống cịn 3 ngày, cơng tơ 3 pha từ 12 ngày xuống còn 10 ngày), tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi tiến hành giao dịch về điện.
- Có chế độ chăm sóc đặc biệt đối với khách hàng lớn: Th−ờng xuyên theo dõi sự phát triển của khách hàng lớn để đáp ứng nhanh nhu cầu và thu hút khách hàng. Tr−ờng hợp cắt điện theo kế hoạch, Điện lực cần th−ơng thảo với khách hàng lớn để hạn chế tối đa việc ảnh h−ởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng đồng thời ít gây ảnh h−ởng đến l−ợng điện th−ơng
Ngô Đại D−ơng
phẩm của Điện lực. Định kỳ 6 tháng, cử nhân viên đến lấy ý kiến các khách hàng lớn về chất l−ợng dịch vụ cung cấp và kinh doanh bán điện.
- Đặc biệt xem trọng các thơng tin góp ý – khiếu nại của khách hàng: Mọi góp ý, khiếu nại đều đ−ợc tiếp nhận, xử lý theo nguyên tắc “1 cửa”. Điện lực phải chịu trách nhiệm đến cùng sản phẩm của mình, trực tiếp giải quyết các tồn tại v−ớng mắc đáp ứng kịp thời các đòi hỏi của khách hàng. Có bộ phận thực hiện thống kê, phân loại để phân tích và đánh giá. Theo định kỳ (tháng, quý, năm) Ban lãnh đạo trực tiếp xem xét việc thực hiện và đánh giá để đ−a ra các biện pháp cải tiến thích hợp có nh− vậy mới giải quyết đ−ợc sự cơng bằng giữa ng−ời mua và ng−ời bán, tạo đ−ợc lòng tin cho khách hàng, xoá bỏ t− − t ởng ngành điện là ngành độc quyền.
- Có lực l−ợng t− vấn cho khách hàng sử dụng điện hiệu quả (dùng điện hiệu quả theo thời gian, cung cấp các thiết bị tiết kiệm năng l−ợng,…) đem lại lợi ích cho cả khách hàng lẫn Điện lực.
- Đồng thời Điện lực có thể định kỳ, th−ờng xuyên luân chuyển đội ngũ cán bộ, công nhân viên quản lý địa bàn, thiết lập một cơ chế kiểm soát chặt chẽ lẫn nhau mang lại hiệu quả trong công tác quản lý khách hàng.
Thứ hai, tăng c−ờng quản lý hệ thống phân phối điện nhằm giảm sự cố l−ới điện:
- Một trong những nguyên nhân dẫn đến l−ợng điện th ơng phẩm của − Điện lực năm 2008 tăng ch−a cao là do cắt điện phục vụ công tác cải tạo, sửa chữa l−ới điện và cắt tiết giảm điện vào giờ cao điểm. Tổng sản l−ợng điện không cung cấp đ−ợc của năm 2008 là 8343990 kWh. Do đó Điện lực cần sớm triển khai thực hiện giảm tối đa việc cắt điện phục vụ thi công để nâng cao sản l−ợng điện th−ơng phẩm và quan trọng hơn là để tạo đ−ợc sự tin t−ởng hơn nữa của khách hàng mua điện về chất l−ợng phục vụ của ngành điện.
- Để hạn chế mất điện, Điện lực nên triển khai thực hiện thí điểm thao tác kết nối mạch vòng trung thế với các Điện lực lân cận. Kèm theo đó, Điện
Ngơ Đại D−ơng
lực thực hiện nghiêm túc các “Quy định điều kiện, trình tự đóng kết nối mạch vịng trung thế” do Cơng ty ban hành để áp dụng trong phục vụ truyền tải, cắt điện công tác, xử lý sự cố….
Với việc thực hiện tốt cơng tác này thì số giờ sự cố l−ới điện sẽ giảm t−ơng ứng với l−ợng th−ơng phẩm tăng 8343990 KWh/năm làm doanh thu tăng 9.39 tỷ đồng.
Thứ ba, tăng c−ờng quản lý đội ngũ nhân viên trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nhằm tăng giá bán điện bình quân:
- Trong phân tích ở ch−ơng 2, giá bán điện là do Nhà n−ớc quy định. Mặt khác, giá bán điện bình quân ảnh h−ởng trực tiếp bởi sản l−ợng điện tiêu thụ các thành phần phụ tải: nếu sản l−ợng điện tiêu thụ của dịch vụ cao thì giá bán điện bình quân tăng, ng−ợc lại l−ợng điện tiêu thụ cho sản xuất ở cấp điện áp cao vào giờ thấp điểm nhiều thì giá bán điện bình quân giảm. Năm 2008, giá bán điện bình quân tăng khoảng 119 đồng/kwh/năm so với năm 2007 làm doanh thu của Điện lực tăng 73336 triệu đồng/năm.
- Do vậy, để nâng cao giá bán điện bình quân cần thực hiện đúng các mức giá do Nhà n−ớc quy định cho từng khách hàng sử dụng điện. Việc áp dụng giá điện đúng theo đối t−ợng, theo thời gian sử dụng với khối l−ợng khách hàng lớn thuộc nhiều thành phần kinh tế và khách hàng ln thay đổi mục đích sử dụng tại Cầu Giấyhiện nay là điều khơng phải dễ, địi hỏi Điện lực nỗ lực khơng ngừng có các biện pháp nh− lập kế hoạch kiểm tra tháng/quý/năm; kiểm tra khách hàng tiêu thụ điện lớn, có nhiều mục đích sử dụng điện, thay đổi ngành nghề, tăng giảm tiêu thụ bất th−ờng, khách hàng có số hộ dùng chung… Ngoài ra, Điện lực tổ chức phát hiện áp sai giá bán điện công nhân ghi chỉ số điện, thu ngân viên, cơng nhân thay bảo trì cơng tơ, nhân viên kiểm tra sử dụng điện khi đi công tác cũng nh− th−ờng xuyên liên hệ với các cơ quan chức năng nh− Phòng Kinh tế Quận để áp giá bán điện kịp thời khi khách hàng thay đổi mục đích sử dụng điện.
Ngơ Đại D−ơng
Thứ t− thực hiện nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn:
- Thực trạng hiện nay Điện lực còn thiếu vốn và phải vay vốn từ ngân hàng th−ơng mại, quỹ đầu t− phát triển…. Với l−ợng vốn vay lớn đồng nghĩa với lãi suất phải trả lớn, chiếm tỷ tọng đáng kể trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Chi phí này đ−ợc cộng vào giá thành sản xuất kinh doanh, ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh doanh. Mặc khác, Điện lực phải tuyển dụng cán bộ tài chính có trình độ về quản lý các nguồn vốn vay, để tăng tỷ lệ sử dụng đồng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả
- Giảm bớt các phí tổn về vốn: Chọn các nguồn vốn có phí tổn thấp nhất và tối thiểu nh− quan hệ với ngân hàng và các tổ chức tài chính Quốc tế để vay vốn đầu t− −, u tiên vay các nguồn vốn ODA có lãi suất thấp, thời gian trả nợ dài và có kế hoạch đầu t− từ nguồn vốn phụ thu tiền của thành phố và vốn vay từ quỹ phụ thu tiền điện.
- Giảm nhu cầu vốn bằng cách đẩy mạnh công tác thanh lý vật t− kém, mất phẩm chất, ứ đọng khơng cần dùng cịn tồn theo quy chế của Tổng Cơng ty. Có kế hoạch sử dụng công cụ dụng cụ phục vụ công tác phát triển khách hàng nhằm tránh tồn kho. Thực hiện nghiêm túc chế độ kế toán thống kê, th−ờng xun kiểm tra, kiểm sốt tính trung thực của các số liệu thống kê, báo cáo tăng c−ờng thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí quản lý và phân bổ nguồn vốn hợp lý.
- Để chủ động đ−ợc nguồn tài chính và tạo sự tin t−ởng của các ngân hàng, Điện lực phải tạo cho mình sự minh bạch về tài chính, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải có lãi.