Chỉ tiêu tổn thất điện năng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của điện lực Cầu Giấy (Trang 38 - 41)

1.6. Đặc điểm của sản phẩm điện năng ,ngành điệnvà

1.6.2.2. Chỉ tiêu tổn thất điện năng

Tổn thất điện năng trên hệ thống điện là l−ợng điện năng tiêu hao cho quá trình truyền tải và phân phối điện từ thanh cái của các nhà máy điện qua hệ thống truyền tải điện, l−ới điện phân phối đến các hộ sử dụng điện.

Chính vì vậy mà tổn thất điện năng còn đ−ợc định nghĩa là địên năng dùng để truyền tải, phân phối điện và là một trong các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của ngành điện. Việc nghiên cứu, áp dụng các giải pháp để làm giảm tỷ lệ tổn thất điện năng xuống mức hợp lý đã và đang là mục tiêu quan trọng hàng đầu

Ngô Đại D−ơng

của ngành điện các n−ớc, đặc biệt trong bối cảnh hệ thống đang mất cân đối về l−ợng cung cầu điện năng nh− n−ớc ta hiện nay. Tỷ lệ tổn thất điện năng phụ thuộc vào đặc tính của mạch điện, l−ợng điện truyền tải, khả năng cung cấp của hệ thống và công tác quản lý vận hành hệ thống điện. Tổn thất điện năng đ−ợc phân thành 2 loại cơ bản là tổn thất kỹ thuật và tổn thất th−ơng mại.

* Tổn thất kỹ thuật:

Điện năng đ−ợc sản xuất ra từ các nhà máy điện, muốn tải đến các hộ tiêu thụ điện phải qua hệ thống l−ới điện cao áp, trung áp và hạ áp (hệ thống bao gồm các máy biến áp, đ−ờng dây tải điện và các thiết bị khác). Trong q trình truyền tải, dịng điện tiêu hao một l−ợng nhất định khi qua máy biến áp, qua điện trở dây dẫn, qua các thiết bị tải điện, thiết bị đo l−ờng… gây tổn thất điện năng. Ch−a kể đ−ờng dây dẫn điện áp cao từ 110kV trở lên cịn có tổn thất vầng quang, dòng điện qua cáp ngầm và tụ điện cịn có tổn thất do qua điện mơi. Chính vì vậy mà tổn thất điện năng còn đ−ợc định nghĩa là điện năng dùng để truyền tải và phân phối điện.

Tổn thất điện năng kỹ thuật xảy ra là tất yếu trong quá trình truyền tải điện từ nhà máy điện qua hệ thống l−ới điện đến các hộ tiêu thụ điện. Mức tổn thất điện năng kỹ thuật lớn hay nhỏ tùy thuộc vào cấu trúc l−ới điện, chất l−ợng thiết bị, chất l−ợng đ−ờng dây tải điện và ph−ơng thức vận hành hệ thống điện. Tổn thất hệ thống bao gồm nhiều yếu tố nh−ng chủ yếu là tổn thất đ−ờng dây và tổn thất máy biến áp.

- Tổn thất đ−ờng dây đ−ợc tính theo cơng thức P2 ρ x l ∆P = U2 x cos ϕ2 x S Trong đó: ∆P: Là cơng suất tổn thất (kW) U: Là điện áp truyền tải.

Ngô Đại D−ơng

ρ: Là suất điện trở của dây dẫn ( /m) Ω l : Là chiều dài truyền dẫn (m)

S: Là tiết diện dây dẫn truyền tải (m2)

+ ∆P tỷ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn truyền tải, tiết diện dây dẫn truyền tải càng lớn thì tổn thất trên đ−ờng dây truyền tải càng nhỏ. Đây là cơ sở để tính tốn cho biện pháp cải tạo nâng tiết diện dây dẫn.

+ ∆P tỷ lệ nghịch với bình ph−ơng điện áp truyền tải và hệ số cosϕ của hệ thống. Do đó ta có thể giảm tổn thất thông qua việc nâng cao điện áp truyền tải hoặc hệ số cosϕ. Đây là cơ sở để thay đổi cấp điện áp truyền tải và lắp đặt tụ bù cho hệ thống.

+ ∆P tỷ lệ nghịch với chiều dài dây dẫn hay bán kính cấp điện, do đó nếu làm giảm đ−ợc bán kính cấp điện sẽ giảm tổn thất.

- Tổn thất máy biến áp.

Khi máy biến áp vận hành quá tải sẽ làm tổn thất máy biến áp tăng lên, đồng thời nếu máy biến áp bị quá tải lâu sẽ làm ảnh h−ởng đến tuổi thọ của máy biến áp, có thể gây cháy máy biến áp. Tuy nhiên khi máy biến áp làm việc ở chế độ non tải sẽ gây lãng phí và làm tăng tổn thất máy biến áp.

Do đó phải có các biện pháp cải tạo thay thế, luân chuyển máy biến áp cho phù hợp với công suất tải và chế độ vận hành, để đảm bảo máy biến áp vận hành ổn định và kinh tế.

* Tổn thất điện năng thơng mại:

Tổn thất điện năng th−ơng mại hay còn gọi là tổn thất điện năng phi kỹ thuật không định l−ợng đ−ợc song cũng có tác động khơng nhỏ đến hệ thống làm gia tăng tỷ lệ tổn thất điện năng chung. Nguyên nhân gây ra tổn thất điện năng th ơng mại là do tình trạng vi − phạm trong sử dụng điện nh−: Lấy cắp điện d−ới nhiều hình thức (câu móc điện trực tiếp khơng qua thiết bị đo đếm, tác động làm sai lệch các thiết bị đo đếm….), do chủ quan của ng−ời quản lý

Ngô Đại D−ơng

khi các thiết bị đo đếm bị hỏng khơng phát hiện và thay thế kịp thời, bỏ sót hoặc ghi sai chỉ số cơng tơ, khơng thực hiện đúng quy trình.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của điện lực Cầu Giấy (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)