Kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các đô thị tạ

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch đô thị Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan đô thị Pleiku định hướng đến năm 2030 (Trang 61 - 62)

B- PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.4. Cơ sở thực tiễn về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trong quy

2.4.2. Kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các đô thị tạ

tại Việt Nam [24]

Sapa: Là thị trấn du lịch nổi tiếng thuộc tỉnh Lào Cai ở độ cao trên 1.500m.

QHĐT chú trọng bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, phịng giữ cấu trúc đơ thị, bảo tồn,

gìn giữ các buôn làng truyền thống… mục tiêu trở thành đô thị phong cảnh. Trong lĩnh vực kiến trúc – xây dựng quy định rõ việc sử dụng hình mẫu kiến trúc cho từng khu vực (khu trung tâm, ngoại ô, bn làng…); Ngồi ra việc lưu giữ những cơng

trình kiến trúc thời Pháp, xây dựng những cơng trình mới có kiến trúc hiện đại pha lẫn kiến trúc cổ giúp cho đô thị mang nét kiến trúc độc đáo, bên cạnh đó cịn có kiến trúc truyền thống của người dân tộc bản địa…

Đà Lạt: Do người Pháp quy hoạch với những kiến trúc độc đáo, đa dạng và

hài hòa với thiên nhiên. Tổng thể TP như cánh quạt với tâm điểm là hồ Xuân

Hương, tỏa ra với tầm nhìn cảnh quan đa dạng: Góc nhìn phía Bắc hướng về núi

Lang Biang, góc nhìn phía Đơng hướng về trường cao đẳng sư phạm, góc nhìn phía Tây trải dài theo suối Lam Ly và nhà thờ Domen, góc nhìn phía Nam là nhà thờ

Con Gà. Giao thông đơ thị bao quanh hồ thành đường vịng cung.

Cơng trình kiến trúc mang tính nghệ thuật kết hợp giữa kiến trúc Châu Âu – hiện đại phù hợp với điều kiện khí hậu và cảnh quan thiên nhiên Đà Lạt.

Tổ chức cây xanh, vườn hoa: Trước dinh Tồn quyền, cơng viên lớn kéo dài

đến tận bờ hồ. Trước trung tâm văn hóa và thư viện có một lối đi với nhiều bậc cấp.

Bên cạnh đó, thiết lập một vườn hoa cho thiếu nhi và vườn hoa bố trí trước nhà ga và hai bên bờ suối Cam Ly.

Các thành phố có địa hình đặc biệt như Đà Lạt, Sapa, … đã có những giải

pháp hiệu quả trong thiết kế KTCQ đơ thị, duy trì những đặc điểm có giá trị của

điều kiện địa hình: Trong đơ thị, một khoảng khơng gian tự nhiên nào đó được duy

trì ở đặc tính nguyên thủy sẽ giúp cho người dân đơ thị nhìn thấy được quá trình

phát triển và mối liên hệ đến lịch sử của đô thị. Sự phát triển của đơ thị ln địi hỏi vừa khai thác vừa bảo tồn thiên nhiên bên trong nó. Ở Tp. Đà Lạt, đã làm rất tốt việc bảo vệ tầm nhìn đến các yếu tố địa hình trong khung cảnh đô thị, làm gia tăng khả năng định hướng và tạo điều kiện cho đơ thị có thể phát triển hài hòa theo một cấu trúc chung; Các yếu tố địa hình nổi bật của đô thị (núi Lang Biang, hồ Xuân

Hương, núi Cam Ly, …) được kết nối với đô thị bằng hệ thống giao thông tạo điều

kiện tiếp cận dễ dàng (xem Hình 2.8).

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch đô thị Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan đô thị Pleiku định hướng đến năm 2030 (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)