.5Đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích tình hình giao nhận hàng hoá nhập khẩu bằng đường biển tại công ty TNHH DV GNHH thời gian (Trang 54 - 55)

3 .1Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

3.1 .5Đối thủ cạnh tranh

Nguy cơ từ các doanh nghiệp mới gia nhập ngành:

Số lượng doanh nghiệp trong ngành theo thống kê của Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam, trích trong Báo cáo Logistics 2017, tính đến nay là khoảng 3.000 doanh nghiệp. Trong đó, số doanh nghiệp có quy mơ vốn lớn từ 50 tỷ đồng trở lên còn rất hạn chế, đa phần là các doanh nghiệp có số vốn tương đối nhỏ từ 1 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ đồng. Giai đoạn 2018 – 2020 dự báo số lượng doanh nghiệp logistics hoạt động tại thị trường Việt Nam sẽ tăng mạnh hơn những năm trước do tiềm năng ngành khá lớn và nhiều cơ hội khi Hiệp định thương mại tiêu chuẩn cao bắt đầu có hiệu lực.

Ngồi ra, theo như nghiên cứu tồn diện của PWC,xu hướng cơng ty khởi nghiệp (start-ups) cũng sẽ gây nên một tác động lớn cho ngành. Những công ty này sẽ cộng tác chặc chẽ với những doanh nghiệp chính của ngành và bổ sung hồn hảo cho dịch vụ của họ.

Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành ngày càng phức tạp:

Hiện nay, những doanh nghiệp logistics quy mơ tồn cầu hầu hết đang hoạt động tại Việt Nam với các tên tuổi nổi tiếng như DHL, FedEx, UPS, Maersk,…chuyên cung cấp các dịch vụ tích hợp ở cấp độ cao như 3PL hay 4PL. Nhờ có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực logistics và uy tín lớn trên trường quốc tế, những doanh nghiệp này mặc dù chỉ chiếm khoảng 20% số lượng nhưng lại nắm giữ thị phần ngành logistics tại Việt Nam đến 80%.Cịn theo tính tốn của Cục Hàng hải Việt Nam, lĩnh vực quan trọng nhất trong logistics là giao nhận vận tải biển thì doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ đáp ứng chuyên chở được 18% tổng lượng hàng hóa xuất nhập khẩu. Điều này chứng tỏ, năng lực của các doanh nghiệp trong nước còn quá yếu, chưa đủ điều kiện để đáp ứng những đơn hàng phức tạp, có giá trị cao. Trong phiên thảo luận về kinh tế - xã hội trên nghị trường Quốc hội ngày 01/11/2017, đại biểu Nguyễn Quốc Bình đã cho biết “đa phần doanh nghiệp logistics của Việt Nam chỉ đảm nhận vai trò vệ tinh của doanh nghiệp

42

nước ngoài, khi thị trường logistic nội địa phát triển theo hướng tự phát, khơng có bài bản.”8

Khơng những thế, sự cạnh tranh cịncó thể phát triển theo một hướng khác, trong thời gian tới, khi mà các khách hàng công nghiệp hoặc nhà bán lẻ quy mô lớn tự họ tham gia vào thị trường logistics, không chỉ tự quản lý hoạt động logistics của mình mà cịn biến sự chun mơn đó thành một mơ hình kinh doanh tiềm năng có lợi nhuận cao. Điều này sẽ gây khơng ít sức ép cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp hiện hành như TCL.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích tình hình giao nhận hàng hoá nhập khẩu bằng đường biển tại công ty TNHH DV GNHH thời gian (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)