Đánh giá của khách hàng cá nhân đối với các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh nâng cao lòng trung thành của khách hàng cá nhân đối với thương hiệu bảo hiểm dai – ichi life – chi nhánh huế (Trang 60 - 61)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.3. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách hàng cá nhân đố

2.3.5. Đánh giá của khách hàng cá nhân đối với các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung

- Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố “Đồng cảm” tăng 1 đơn vị thì lịng trung thành của khách hàng tăng lên 0,330 đơn vị.

- Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố “Uy tín thương hiệu” tăng 1 đơn vị thì lịng trung thành của khách hàng tăng lên 0,331 đơn vị.

- Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố “Đội ngũ nhân viên” tăng 1 đơn vị thì lịng trung thành của khách hàng tăng lên 0,207 đơn vị.

Kết quả kiểm định giả thuyết

Như vậy, kết quả mơ hình hồi quy cho thấy 5 nhân tố: Sự tin cậy, mức độ đáp ứng, sự đồng cảm, uy tín thương hiệu, đội ngũ nhân viên ảnh hưởng cùng chiều với lịng trung thành của khách hàng.

Trong đó, nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến lòng trung thành của khách hàng dựa trên hệ số Beta chuẩn hóa là Sự tin cậy(TC) với hệ số hồi quy Beta chuẩn hóa là 0.343, thứ hai là uy tín thương hiệu (UT) với hệ số hồi quy Beta chưa chuẩn hóa là 0,331, thứ ba là Đồng cảm (ĐC) với hệ số hồi quy Beta chưa chuẩn hóa là 0,330, thứ tư là Đáp ứng (ĐƯ) với hệ số hồi quy Beta chưa chuẩn hóa là 0,287 và cuối cùng là Nhân viên (NV) với hệ số hồi quy Beta chưa chuẩn hóa là 0,207.

2.3.5. Đánh giá của khách hàng cá nhân đối với các yếu tố ảnh hưởng đến lòngtrung thành của khách hàng. trung thành của khách hàng.

Nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến lòng trung thành của khách hàng cá nhân, tiến hành đánh giá thông qua điểm đánh giá các biến trong thang đo với các nhân tố rút ra từ trong q trình phân tích nhân tố khám phá EFA. Thang đo đo lường các biến quan sát được xây dựng trên trên thang đo Likert 5 mức độ. Các lựa chọn bắt đầu từ giá trị 1 = “Rất không đồng ý” đến giá trị 5 = “Rất đồng ý”

Ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo khoảng cách (Interval Scale)

Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum)/n Hay Giá trị khoảng cách = (5-1)/5 = 0.8

Từ đó ta có giá trị trung bình dùng để đánh giá như sau: 1,0 – 1,8 là mức độ rất không đồng ý

2,61 – 3,4 là mức độ bình thường hay trung lập 3,41 – 4,2 là mức độ đồng ý

4,21 – 5 là mức độ rất đồng ý

Dựa trên ý nghĩa của từng giá trị đối với thang đo khoảng cách, tiến hành lấy giá trị 4 để kiểm định One – Sample T Test.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh nâng cao lòng trung thành của khách hàng cá nhân đối với thương hiệu bảo hiểm dai – ichi life – chi nhánh huế (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)