Thường vụ Quốc hội, hàng trăm văn bản quy phạm pháp luật cấp Chính phủ, cấp bộ, ngành. Nhiều kiến nghị, đề xuất của của Cơng đồn đã được cơ quan nhà nước, chính quyền, cơ quan quản lý, chủ doanh nghiệp chấp nhận và thực hiện. Công đồn cịn tham gia nhiều văn bản quy phạm nội bộ của địa phương, ngành.
Một số các văn bản pháp luật có liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ của NLĐ như: Bộ luật Lao động, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động, Luật DNNN, Luật Bảo hiểm xã hội… Cơng đồn đều có thành viên trực tiếp tham gia ban soạn thảo, tổ biên tập.
2.3.1.2. Cơng đồn tổ chức công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách, pháp luật
Hàng năm cơng đồn phối hợp với ngành lao động thương binh và xã hội thành lập các đoàn kiểm tra tiến hành kiểm tra việc chấp hành pháp luật lao động tại các doanh nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế, quyền kiểm tra, giám sát của Cơng đồn còn bộc lộ những tồn tại, hạn chế về hình thức kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật ở khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước. Quyền kiểm tra, giám sát của Cơng đồn được đề cập ở các văn bản hoặc chỉ dừng lại ở tính quan điểm, đường lối; tính hệ thống và đồng bộ khơng cao, có tính chất "quyền chính trị" nhiều hơn là "quyền pháp lý" ; chưa có những văn bản có giá trị quy phạm cao, quy định cụ thể về tổ chức và hoạt động kiểm tra, giám sát của Cơng đồn.
2.3.1.3. Cơng đồn xây dựng, thương lượng, ký kết Thỏa ước lao động tập thể và giám sát việc ký kết hợp đồng lao động
Cơng đồn là người đại diện của công nhân, lao động, thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể và coi thỏa ước lao động tập thể là cơ sở pháp lý để giải quyết QHLĐ. Tuy nhiên, việc ký kết các TƯLĐTT chưa được chú trọng: hiện chỉ có khoảng 25 - 30% doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp FDI và 13% số hợp tác xã ký kết thỏa ước lao động tập thể28. Nhìn chung nội dung các thoả ước lao động tập thể do chủ doanh nghiệp tự quy định, chủ yếu sao chép quy định của luật, việc thương lượng của tổ chức Cơng đồn cơ sở với NSDLĐ chưa đáp ứng được yêu