Viện Cơng nhân Cơng địan, Kết qủa khảo sát, điều tra tại 7 tỉnh,thành phố của (quý 3 năm 2010).

Một phần của tài liệu Pháp luật về cơ chế ba bên trong quan hệ lao động (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 53 - 54)

phán, thương lượng với người sử dụng lao động hay đại diện người sử dụng lao động để đạt được sự thỏa thuận và chấm dứt đình cơng. Tuy nhiên, trên thực tế, cơng đồn chưa làm được vai trò này do nhiều doanh nghiệp chưa có tổ chức cơng đồn, nhất là trong các doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp tư nhân trong nước. Nơi có tổ chức cơng đồn thì tổ chức hoạt động còn yếu, chưa tập hợp được NLĐ cũng như chưa thể hiện được vai trò đại diện cho NLĐ.

Năng lực, trình độ của cán bộ cơng đồn trong doanh nghiệp cịn bất cập so với yêu cầu nhiệm vụ, nhận thức vấn đề về thương lượng chưa đầy đủ, thiếu cơ chế thương lượng, dẫn đến lúng túng trong hành động; nhiều cán bộ cơng đồn sợ đụng chạm, đối đầu, mất việc làm nên không dám đề xuất những kiến nghị của NLĐ với NSDLĐ, hoặc có đề xuất nhưng NSDLĐ khơng đáp ứng thì lại khơng chủ động tìm biện pháp để thương lượng.

Theo thống kê ở Biểu 8 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, chỉ có 46,8% số cơng đồn cơ sở hoạt động có hiệu quả.

Qua khảo sát của Viện Công nhân - Công đồn, trong số 1.692 lao động được phỏng vấn, có 14,20% số người đánh giá hoạt động của cơng đồn tại doanh nghiệp còn yếu. Đặc biệt ở các doanh nghiệp liên doanh, tỷ lệ này là 20,6%. Chỉ có 36,50% số người được hỏi cho rằng cơng đồn cơ sở tại doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả (trong đó cao nhất là ở các doanh nghiệp liên doanh (46%), tiếp đến là ở các công ty TNHH).46

Do những hạn chế trong hoạt động của cơng đồn cơ sở, nên hầu hết các cuộc đình cơng xảy ra là tự phát và chưa có sự tổ chức, lãnh đạo của cơng đồn. Vai trị của tổ chức cơng đồn tuy có được phát huy nhưng chỉ là giải pháp tình thế.

2.3. Những tồn tại, hạn chế trong cơ chế ba bên

2.3.1. Các chủ thể của cơ chế ba bên còn chưa theo kịp được yêu cầu của thực tiễn

Về phương diện xã hội, cơ chế ba bên duy trì hệ thống ba chủ thể, gồm: NLĐ - Nhà nước - NSDLĐ. Thực tế cho thấy, hoạt động của ba chủ thể này trong cơ chế ba bên vẫn còn một số tồn tại, cụ thể là:

- Về phía NSDLĐ: thường hoạt động đơn lẻ theo kiểu "phận ai nấy giữ". Bên cạnh đó, việc Chính phủ quy định VCCI và VCA đại diện NSDLĐ là chưa thực sự

Một phần của tài liệu Pháp luật về cơ chế ba bên trong quan hệ lao động (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)