3 8 Năm Số VALĐ

Một phần của tài liệu Pháp luật về cơ chế ba bên trong quan hệ lao động (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 47 - 53)

Năm Số VALĐ đã thụ lý Số VALĐ đã giải quyết Đình chỉ giải quyết Hồ giải thành Số VALĐ đưa ra xét xử 2003 652 578 203 167 171 2004 714 674 290 150 183 2005 950 812 300 157 245 2006 820 760 233 173 285 2007 1022 962 335 228 324 2008 1701 1430 358 743 257

Nguồn: Toà Lao động, Toà án nhân dân tối cao, Kỷ yếu Hội thảo “Thực tiễn giải quyết TCLĐ tại Toà án và nhu cầu hoàn thiện pháp luật”.

Từ tình hình thụ lý, giải quyết các vụ án TCLĐ tại toà án nhân dân nổi lên một số vấn đề chủ yếu sau:

So với các loại vụ việc tranh chấp về dân sự, kinh doanh - thương mại, thì các TCLĐ giải quyết tại Tồ án chưa nhiều, nhưng có chiều hướng tăng dần và phần lớn các TCLĐ đưa đến toà án là TCLĐ cá nhân. Trong gần 14 năm thực hiện Bộ luật Lao động, chỉ có 02 vụ TCLĐ tập thể tại Tồ án.

Biểu 6: T nh h nh đ nh công trong các DN từ năm 1995 đến 2010.

Năm Tổng số DNNN DN FDI DNTN trong nước

Số vụ % Số vụ % Số vụ % 1995 60 11 18,3 28 46,7 21 35,0 1996 59 6 10,2 39 66,1 14 23,7 1997 59 10 16,9 35 59,3 14 23,7 1998 62 11 17,7 30 48,4 21 33,9 1999 67 4 6,0 42 62,7 21 31,3 2000 70 15 21,4 38 54,3 17 24,3 2001 90 9 10,0 55 61,1 26 28,9 2002 99 5 5,1 65 65,7 29 29,3 2003 142 3 2,1 104 73,2 35 24,6 2004 124 2 1,6 92 74,2 30 24,2 2005 152 8 5,3 105 69,1 39 25,7 2006 390 4 1,0 287 73,6 99 25,4 2007 551 1 0,2 438 79,5 112 20,3 2008 720 0 0,0 584 81,1 136 18,9 2009 310 4 1.3 239 77,1 67 21,6 2010 424 1 0,3 339 79,9 84 19,8 Tổng số 3.379 94 2,8 2.520 74.6 765 22,6

Trước năm 2003, TCLĐ cá nhân chủ yếu là vấn đề sa thải, chấm dứt HĐLĐ. Từ khoảng cuối 2003 đến nay xuất hiện nhiều loại tranh chấp về tiền lương, tiền thưởng, phân phối thu nhập, quyền lợi về bảo hiểm xã hội, bồi thường thiệt hại…

Phần lớn vụ án TCLĐ tập thể tập trung ở toà án các tỉnh,thành phố kinh tế trọng điểm như Tp. Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Tp. Cần Thơ, Hà Nội, tỉnh Hải Dương, Vĩnh Phúc. TCLĐ xảy ra chủ yếu là ở các doanh nghiệp thuộc khu vực ngồi nhà nước, nhất là doanh nghiệp FDI và có chiều hướng gia tăng. Các vụ TCLĐ xảy ra nhiều, nhưng số vụ đưa đến tồ án thì cịn rất hạn chế.

Tình hình đình cơng ở Việt Nam từ năm 1995 đến nay có thể chia làm 3 giai đoạn, cụ thể như sau:

- Giai đoạn 1995 - 2000: xảy ra 377 cuộc, chiếm 11,16%.

Giai đoạn này, đình cơng xảy ra không nhiều, mức độ gia tăng khơng lớn, bình quân, mỗi năm chỉ xảy ra 63 cuộc đình cơng. Trong đó đình cơng xảy ra ở doanh nghiệp nhà nước chiếm 15%, doanh nghiệp FDI chiếm 56,2% và doanh nghiệp dân doanh chiếm 28,8%. Đây là giai đoạn đầu của quá trình hình thành QHLĐ ở Việt Nam, đồng thời cũng là giai đoạn chuyển tiếp từ quá trình quản lý kinh tế theo mơ hình kế hoạch hố tập trung sang quản lý kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thu nhập và đời sống của NLĐ làm công ăn lương vẫn được đảm bảo và ln duy trì ở mức cao hơn so với mức sống bình quân của dân cư. Do vậy, ngun nhân đình cơng thời kỳ này chủ yếu là do doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng pháp luật lao động, hành vi ứng xử giữa NSDLĐ với NLĐ của một số nhà đầu tư nước ngồi khơng tốt, xúc phạm NLĐ. Đặc biệt trong thời gian này, đình cơng xảy ra mang tính chất đơn lẻ, quy mơ nhỏ, khơng có kích động, khơng có hành động quá khích và thời gian đình cơng chỉ kéo dài từ 01 đến 02 ngày.

- Giai đoạn 2001 - 2005: xảy ra 607 cuộc, chiếm 17,96%.

Giai đoạn này, số cuộc đình cơng đã có sự gia tăng đáng kể, bình qn mỗi năm xảy ra 121 cuộc đình cơng, tăng so với thời kỳ 1995 - 2000. Trong đó, doanh nghiệp nhà nước giảm đáng kể cả về số cuộc và tỷ lệ, doanh nghiệp FDI tăng gấp đôi về số cuộc và chiếm tỷ lệ 69,4% so với tổng số các cuộc đình cơng xảy ra trong thời kỳ này; doanh nghiệp dân doanh tăng về số cuộc nhưng giảm về tỷ lệ và mức tăng giảm so với thời kỳ trước chênh lệch nhau khơng lớn. Các cuộc đình cơng xảy ra cũng mang tính đơn lẻ, quy mơ nhỏ.

- Giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010 xảy ra 2.395 cuộc, chiếm 70,88%. Đây là giai đoạn bùng phát về TCLĐ, số cuộc đình cơng tăng nhanh. Trong các năm 2006 - 2010, số cuộc đình cơng xẩy ra gấp 6,35 lần so với giai đoạn 1995 - 2000 và gấp 3,95 lần giai đoạn 2001 - 2005. Riêng năm 2006 - 2007 xẩy ra 950 cuộc, với tổng số công nhân tham gia là 298.780 người và năm 2008 đã xẩy ra 720 cuộc với tổng số công nhân tham gia là trên 200.000 người. Các cuộc đình cơng ở giai đoạn này chủ yếu chuyển từ TCLĐ về quyền sang TCLĐ về lợi ích, như chậm điều chỉnh tiền lương, tiền lương giữa các loại lao động không được quy định rõ ràng, nhất là tiền lương giữa lao động giản đơn và lao động có kỹ thuật, giữa người có nhiều năm cơng tác với người mới vào nghề; làm thêm giờ, tăng ca vượt quá thời gian quy định; chất lượng bữa ăn giữa ca kém, điều kiện lao động khơng được cải thiện.

Có thể nói, tình trạng trên là q trình dồn nén những bức xúc trong QHLĐ, khi năng suất lao động trong doanh nghiệp tăng nhanh, nhưng trong một thời gian dài chế độ, quyền lợi của NLĐ chậm được điều chỉnh tương xứng với thành quả lao động của họ và trong điều kiện vị thế của NLĐ thay đổi thì nếu có yếu tố tác động họ sẵn sàng đình cơng để địi quyền lợi. Vì vậy, các cuộc đình cơng về lợi ích liên tiếp xảy ra và có tính lan truyền. Địa bàn xảy ra đình cơng chủ yếu là ở các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Biểu 7).

Địa bàn chủ yếu xảy ra đình cơng là tỉnh Đồng Nai, Tp. HCM và tỉnh Bình Dương. Trong tổng số cuộc đình cơng xảy ra từ năm 1995 đến 2010, 28,5% xảy ra trong các doanh nghiệp ở Tp. Hồ Chí Minh, 24,8% ở tỉnh Bình Dương, 22,1% ở tỉnh Đồng nai. Như vậy, ở 3 địa phương này số cuộc đình cơng xảy ra chiếm tới 75,4%, các địa phương khác chỉ chiếm 24,6%.

Số cuộc đình cơng xảy ra chủ yếu là trong một số ngành dệt may (năm 2008 chiếm 40,28%); cơ khí, chế biến, da giày (tương ứng 30,84%); các ngành còn lại chiếm 28,88%.

Trong tổng số 3.379 cuộc đình cơng trong các doanh nghiệp FDI từ năm 1995 đến 2010, có tới 616 cuộc (chiếm 30,2%) là ở trong các doanh nghiệp có nguồn vốn đầu tư từ Hàn Quốc, 773 cuộc (chiếm 37,9%) là ở trong các doanh nghiệp có nguồn vốn đầu tư từ Đài Loan; ở doanh nghiệp thuộc hai nước này chiếm tới 68,1% số cuộc đình cơng, các nước cịn lại chỉ chiếm 31,9%.

Qua khảo sát của Viện Công nhân - Cơng đồn cho thấy, có 14,70% số lao động cho rằng có tranh chấp xảy ra trong các doanh nghiệp (cao nhất là ở doanh nghiệp nhà nước với 39,30% và thấp nhất là ở các công ty TNHH với 8%) và 6,2% cho rằng có đình cơng trong các doanh nghiệp được khảo sát (cao nhất là ở các công ty TNHH: 16% và thấp nhất là ở các công ty cổ phần: 3%).

Biểu 7: Số cuộc đ nh công phân theo địa bàn Năm Tổng số T.p Hồ Chí Minh Bình Dương Đồng Nai Tỉnh/TP khác Số vụ % số vụ % số vụ % số vụ % 1995 60 28 46.7 12 20.0 6 10.0 14 23.3 1996 59 29 49.2 8 13.6 17 28.8 5 8.5 1997 59 37 62.7 0 0.0 14 23.7 8 13.6 1998 62 44 71.0 6 9.7 5 8.1 7 11.3 1999 67 33 49.3 19 28.4 12 17.9 3 4.5 2000 70 34 48.6 19 27.1 6 8.6 11 15.7 2001 90 38 42.2 35 38.9 7 7.8 10 11.1 2002 99 44 44.4 20 20.2 14 14.1 21 21.2 2003 142 57 40.1 27 19.0 32 22.5 26 18.3 2004 124 44 35.5 11 8.9 43 34.7 26 21.0 2005 152 52 34.2 7 4.6 41 27.0 52 34.2 2006 390 108 27.7 139 35.6 95 24.4 48 12.3 2007 551 109 19.8 217 39.4 106 19.2 119 21.6 2008 720 165 22.9 127 17.6 167 23.2 261 36.3 2009 310 74 23.9 64 20.6 41 13.2 131 42.3 2010 424 67 15.8 127 30 140 33 90 21.2 Tổng số 3.379 963 28.5 838 24.8 746 22.1 832 24.6

Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo số liệu hàng năm của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (từ

2.2.4.2. Việc giải quyết tranh chấp lao động và đ nh công a. Trách nhiệm của địa phương

Theo quy định của pháp luật lao động thì Tồ án nhân dân là cơ quan có thẩm quyền tun bố cuộc đình cơng hợp pháp hay không hợp pháp. Trong điều kiện QHLĐ đã được định hình, các chủ thể trong QHLĐ đã được xác lập thì quy định như luật là phù hợp. Tuy nhiên trong điều kiện thực tế của Việt Nam hiện nay, nhiều doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp tư nhân trong nước chưa có tổ chức cơng đồn; chủ thể đại diện cho NLĐ chưa được thành lập, hoặc có thành lập nhưng chưa phát huy được vai trị đại diện của mình. Vì vậy, phần lớn các cuộc đình cơng xảy ra xuất phát từ tâm lý đám đơng, với những cuộc đình cơng xảy ra như vậy thì chưa được pháp luật quy định cách thức và biện pháp xử lý.

Tuy nhiên, để giải quyết các cuộc đình cơng xảy ra như thời gian qua, Chính phủ đã chỉ đạo các địa phương thành lập Ban chỉ đạo, Tổ công tác liên ngành tại địa phương để hỗ trợ doanh nghiệp và NLĐ giải quyết các vấn đề như: bảo đảm an ninh trật tự trong thời gian xảy ra đình cơng, hỗ trợ các bên thương lượng, đàm phán để giải quyết các yêu cầu của NLĐ. Thơng thường thì khi đình cơng xảy ra, “Đồn cơng tác liên ngành” hoặc “Tổ giải quyết đình cơng” (gồm các cán bộ của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Ban Quản lý các khu cơng nghiệp, cùng với Cơng đồn địa phương và đơi khi có cả cán bộ Ủy ban nhân dân địa phương, cơ quan cơng an, đồn thể khác...) đến để nghiên cứu, xem xét và cùng bàn biện pháp với các bên để giải quyết đình cơng. Ưu tiên hàng đầu của đồn cơng tác liên ngành là thuyết phục NLĐ quay về làm việc, đảm bảo ổn định xã hội, trật tự trong khu vực, tránh tình trạng đình cơng lan ra các doanh nghiệp khác. Các cuộc đàm phán giữa NSDLĐ và đồn cơng tác liên ngành nhằm giải quyết u cầu, kiến nghị của NLĐ. Trong các vụ đình cơng được giải quyết bằng phương pháp trên, hầu hết các yêu sách chủ yếu của NLĐ đều được doanh nghiệp đáp ứng khá nhanh chóng. Tuy nhiên, có thể nói việc làm của chính quyền địa phương trong thời gian qua là việc làm có tính chất tình thế, can thiệp trực tiếp có tính chất hành chính và từ bên ngồi vào quan hệ lao động giữa hai bên mà chưa can thiệp theo hướng tạo cơ hội cho hai bên thương lượng để đạt được sự thỏa thuận mà hai bên có thể chấp nhận được nên chưa phù hợp với nguyên tắc thị trường, và do đó chưa thể giải quyết một cách cơ bản vấn đề QHLĐ và đình cơng trong các doạnh nghiệp.

Khi đình cơng xảy ra, doanh nghiệp phải chủ động thương lượng, dàn xếp để hài hịa lợi ích giữa các bên, tự tháo “ngịi nổ” của đình cơng. Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều doanh nghiệp chưa thực hiện đúng quy định của pháp luật lao động và các cam kết đã thỏa thuận với NLĐ, chưa thực sự quan tâm đến thu nhập, đời sống của NLĐ. Hệ thống tiếp nhận và xử lý thơng tin phản hồi từ phía NLĐ, cơng đồn lên đến cấp có thẩm quyền của doanh nghiệp cịn yếu kém, do vậy, khi có đình cơng xảy ra thường rất bị động, lúng túng, nghiêng về tìm kiếm các giải pháp ứng phó, làm cho tranh chấp lao động càng căng thẳng hơn. Đặc biệt, vai trò đại diện của người sử dụng lao động không rõ nên việc tham gia vào giải quyết đình cơng rất mờ nhạt. Đây là một tồn tại khá lớn trong thiết chế của quan hệ lao động ở nước ta hiện nay cần phải được giải quyết để người sử dụng lao động (đại diện người sử dụng lao động) tham gia chủ động vào phịng ngừa và giải quyết đình cơng theo đúng ngun tắc của thị trường. Khi xảy ra đình cơng, chỉ có ít doanh nghiệp đàm phán, trao đổi trực tiếp với NLĐ. Qua điều tra của Viện Cơng nhân – Cơng đồn, chỉ có 21,2% số doanh nghiệp áp dụng hình thức đối thoại trực tiếp với NLĐ, đặc biệt trong các DNNN tỷ lệ này rất thấp (8,20%).45

c. Trách nhiệm về vai trò của đại diện người lao động tại doanh nghiệp

Hiện nay, tỷ lệ doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn rất thấp và hiệu quả hoạt động của tổ chức cơng đồn chưa cao. Theo số liệu của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, hiện nay cả nước có 106.192 CĐCS, trong đó số CĐCS khu vực ngồi nhà nước là 31.102, chiếm 29,3%.

Biểu 8: Đánh giá về hiệu quả hoạt động của tổ chức cơng đồn trong DN. Đánh giá hoạt động cơng

đồn Chung (%) DNNN (%) DN FDI (%) DN ngoài Nhà nước Có hiệu quả 46,8 65,2 24,7 31,2 Bình thường 46,9 31,8 61,4 60,5

Khơng có hiệu quả 6,3 3,0 13,9 8,3

Nguồn: Bộ LĐ- TB và XH; Điều tra lao động, tiền lương và BHXH trong các loại h nh doanh nghiệp, năm 2008.

Theo luật định, cơng đồn cơ sở có vai trị tổ chức và lãnh đạo đình cơng. Khi đình cơng xảy ra thì tổ chức cơng đồn đại diện cho người lao động tiến hành đàm

Một phần của tài liệu Pháp luật về cơ chế ba bên trong quan hệ lao động (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 47 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)