KHẢO SÁT CÁN BỘ CƠNG ĐỒN:

Một phần của tài liệu Pháp luật về cơ chế ba bên trong quan hệ lao động (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 102 - 111)

Điều tra được tiến hành tại 7 tỉnh, thành phố: Bình Dương, Tp. HCM, Huế, Đà Nẵng, Hà Nội, Bắc Ninh, Quảng Ninh. Bao gồm, 105 cán bộ cơng đồn cơ sở (43,8% Chủ tịch, Phó chủ tịch CĐCS và 56,24% ủy viên BCHCĐ), mỗi tỉnh, thành phố lấy ý kiến đánh giá của 15 người (14,3%) trong 5 loại hình doanh nghiệp khác nhau. Với các cơ cấu vị trí chun mơn như sau: Phó giám đốc chiếm 7,6%; Trưởng phó phịng 34,3%; Thành viên hội đồng quản trị l,9%; Quản đốc, Phó quản đốc phân xưởng 15,2%; Nhân viên văn phịng, kế tốn 23,8%; Lao động trực tiếp 7,l%. Kết quả điều tra, khảo sát được thể hiện từ Phụ lục 17 đến Phụ lục 20.

Phụ lục 17: Những lĩnh vực cơng đồn tham gia quản lý (%)

TT Nội dung Tỉ lệ %

1 Quyền sở hữu về vốn doanh nghiệp 11 ,4

2 Quyền sở hữu về tư liệu sản xuất 17,1

3 Cơng đồn tham gia tổ chức quản lý, tổ chức sản

xuất của doanh nghiệp 59,0

4 Cơng đồn tham gia phương án phân phối sản

phẩm của doanh nghiệp 40,0

5 Cơng đồn tham gia phân phối tiền lương cho

CNLĐ 60,0

Phụ lục 18: Quan hệ giữa NSDLĐ với cơng đồn doanh nghiệp (%) Đánh giá

Các hoạt động

Tốt Bình thƣờng

Phối hợp hoạt động 81,0 19,0

Tôn trọng lẫn nhau 81,0 19,0

Cùng chăm lo đến lợi ích doanh nghiệp 71,4 28,6 Cùng chăm lo đến lợi ích người lao động 82,9 17,1

Phụ lục 19: Giải pháp để quyền đình cơng của ngƣời lao động đƣợc thực hiện đúng pháp luật

TT Giải pháp Số lƣợng Tỉ lệ %

1 Tuyên truyền cho người lao động hiểu biết đầy đủ các

quy định của pháp luật về đình cơng 95 90,5 2 Tăng cường việc kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lao

động và luật cơng đồn tại DN. 65 61,9

3 Tăng cường sự phối hợp, trao đổi thông tin, xây dựng quy chế mối quan hệ giữa BCH CĐCS với người sử

dụng lao động 85 81,0

4 Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ, chính sách pháp luật đối với người lao động; giám sát thực hiện HĐLĐ, ký thoả ước lao động tập thể và nội quy, quy chế trong doanh nghiệp

79 75,2

5 Xây dựng và thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở 77 73,3 6 Đề nghị nhà nước xây dựng luật đình cơng phù hợp

thực tế về quan hệ lao động Việt Nam 63 60,0 7 Phải có tổ chức cơng đồn vững mạnh trong DN 89 84,8 8 Thành lập Hội đồng hòa giải lao động tại DN 75 71,4 9 Thành lập các văn phòng tư vấn pháp luật của cơng

đồn giúp người lao động hiểu biết pháp luật 65 61,9

Phụ lục 20: Các giải pháp để tạo mối quan hệ tốt ở doanh nghiệp

Giải pháp Số lƣợng Tỉ lệ % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cần có Đảng (chi bộ) trong sạch vững mạnh 79 75,2 Cần có tổ chức Cơng đồn hoạt động hiệu quả 95 90,5 Cơng nhân, lao động có việc làm và thu nhập ổn định 93 88,6 Chủ DN và công nhân lao động phải hiểu và chấp hành

tốt pháp luật lao động

97 92,4

Phụ lục 21: Các văn bản liên quan đến cơ chế ba bên ở Việt Nam

Nguồn: Trần Hồng Hải (chủ biên) (2011), Giáo trình Luật Lao động (Trường Đại học Lụật Tp. Hồ Chí Minh), Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM, tr. 71 – 77.

1. Chỉ thị 22-CT/TW của Ban bí thư ngày 05/6/2008 “Về tăng cường công tác

lãnh đạo, chỉ đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ trong doanh nghiệp” là cơ sở để Chính phủ, các bộ ngành, các địa phương ban hành các

văn bản nhằm triển khai chủ trương đó. Chỉ thị đã nêu rõ những nguyên nhân gây nên tình trạng phức tạp trong quan hệ lao động ở nước ta trong thời gian gần đây, mà nguyên nhân chủ yếu là “do NSDLĐ chưa thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật lao động, chưa quan tâm đúng mức đến quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ; Điều kiện sinh hoạt vật chất và tinh thần của NLĐ trong nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất chưa được đảm bảo; Công tác quản lý nhà nước về lao động còn bất cập; Nhiều doanh nghiệp ngồi nhà nước chưa có tổ chức cơng đồn, hoặc có tổ chức cơng đồn nhưng hoạt động chưa hiệu quả, chưa trở thành người đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ trong DN; Hầu hết các doanh nghiệp ngồi quốc doanh chưa có tổ chức Đảng, Đồn thanh niên để lãnh đạo, tập hợp, vận động, giáo dục NLĐ; Đa số NLĐ xuất thân từ nông thôn nên nhận thức, hiểu biết về chính sách, pháp luật lao động còn hạn chế; Quan hệ cung - cầu về lao động còn mất cân đối”. Để từng bước khắc phục tình trạng đó, Đảng ta đã chỉ rõ là phải “thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; Xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ trong các doanh nghiệp” và yêu cầu các tổ chức Đảng các cấp chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao trình độ, cải thiện đời sống và tinh thần cho NLĐ; Có những biện pháp thiết thực để tiếp tục chỉ đạo nhằm hạn chế xảy ra TCLĐ; Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách lao động và tổ chức triển khai thực hiện đến tận doanh nghiệp và NLĐ; Bổ sung số lượng và nâng cao chất lượng đội ngũ thanh tra lao động nhằm tăng cường công tác thanh tra, xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật lao động trong doanh nghiệp; Hoàn thiện thể chế và chính sách để thị trường lao động phát triển lành mạnh, bảo đảm cân đối cung – cầu lao động giữa các ngành, các vùng, giữa thành thị, nơng thơn và cơ cấu trình độ tay nghề. Bên cạnh đó, cần tạo mọi điều kiện để đại diện NSDLĐ, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề hoạt động có hiệu quả nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trong việc thực thi pháp luật và chính sách về lao động, nâng cao trách nhiệm của

NSDLĐ trong việc chăm lo lợi ích, đời sống vật chất và tinh thần cho NLĐ, thực hiện tốt cơ chế phối hợp ba bên ở cấp ngành và địa phương về quan hệ lao động, thúc đẩy ký kết TƯLĐTT cấp ngành, cấp khu vực. Ngoài ra, để quan hệ lao động được ổn định, hài hòa, vai trò của các tổ chức cơng đồn là vơ cùng to lớn, cho nên Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (TLĐLĐVN) có kế hoạch cụ thể củng cố, phát triển và đổi mới cơ chế hoạt động của tổ chức này trong các doanh nghiệp, để tổ chức cơng đồn thực sự là người đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ. Vai trị của Đồn Thanh niên, Hội Liên hiệp Phụ nữ, các cơ quan truyền thông trong việc tập hợp, tuyên truyền, vận động, giáo dục về đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước cho NLĐ là rất quan trọng.

Trên cơ sở Chỉ thị nêu trên của Đảng ta, một số văn bản về vấn đề này được Chính phủ, bộ, ngành, địa phương ban hành nhằm triển khai chủ trương xây dựng quan hệ lao động hài hịa, ổn định, tiến bộ trong doanh nghiệp. Có thể nêu các văn bản sau đây:

2. Quyết định số 1129/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng ngày 18/8/2008 về việc ban

hành Kế hoạch triển khai Chỉ thị số 22-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ trong doanh nghiệp.

Trong Quyết định này, Thủ tướng đã giao nhiệm vụ cụ thể cho Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư; đề nghị Phòng Thương mại và Cơng nghiệp, TLĐLĐVN, Tịa án nhân dân tối cao, Trung ương Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp Thanh niên, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ thực hiện việc phối hợp chặt chẽ trong việc xây dựng quan hệ lao động ở doanh nghiệp trong phạm vi cả nước.

3. Quyết định số 1440/QĐ-BKH ngày 28/10/2008 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc ban hành Kế hoạch hành động của Bộ. Kế hoạch này đã nêu những nhiệm vụ chủ yếu của các Vụ Quản lý Khu công nghiệp, Vụ Pháp chế, Cục Đầu tư nước ngoài, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Vụ Khoa học Giáo dục, Tài ngun và Mơi trường, Vụ Lao động, Văn hóa, Xã hội, Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ trong việc triển khai Quyết định số 1129/2008/QĐ-TTg nêu trên của Thủ tướng Chính phủ.

4. Tại TP. Hồ Chí Minh, Ban Thường vụ Thành ủy đã ban hành Thông tri số 17/TT/TU ngày 07/10/2008 về việc thực hiện Chỉ thị số 22-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng.

Điểm đáng chú ý là, trước khi Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 22-CT/TW, nhu cầu và định hướng xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ của Nhà nước ta đã được thể hiện trong các văn bản do Chính phủ, Thủ tướng, các Bộ ban hành. Đó là các văn bản:

5. Nghị định số 145/2004/NĐ-CP ngày 14/7/2004 của Chính phủ “Về việc Tổng

Liên đồn lao động Việt Nam và đại diện của NSDLĐ tham gia quản lý nhà nước về chính sách, pháp luật và những vấn đề có liên quan đến quan hệ lao động”. Nghị

định này quy định trách nhiệm của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, TLĐLĐVN vàa các tổ chức đại diện NSDLĐ (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và Liên minh Hợp tác xã Việt Nam) trong việc bảo đảm quyền và lợi ích của NLĐ và NSDLĐ trong việc tham gia và tiếp nhận ý kiến nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích của các bên, phát triển quan hệ lao động lành mạnh. Việc tham gia ý kiến của các tổ chức nêu trên được thực hiện dưới hai hình thức (văn bản và tổ chức hội nghị), dựa trên nguyên tắc: hợp tác, dân chủ, bình đẳng về những vấn đề: (1) Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về lao động; (2) Sửa đổi, bổ sung các chế độ, chính sách về lĩnh vực lao động; (3) Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý lao động; (4) Đề xuất các biện pháp giải quyết đình cơng; (5) Báo cáo thực hiện các Công ước của ILO và những vấn đề khác theo yêu cầu của Chính phủ và các bên theo quy định của pháp luật.

6. Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BLĐTBXH-TLĐLĐVN ngày 21/6/2006 hướng dẫn thi hành khoản 3 điều 1 Nghị định 145/2004/NĐ-CP ngày 14/7/2004 của Chính phủ. Thơng tư này quy định nội dung nhằm thực hiện Nghị định 145/2004/CP trên phạm vi các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương với sự tham gia của Sở Lao động-Thương binh và Xã hội, Liên đồn lao động, Chi nhánh hoặc Văn phịng đại diện của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và Liên minh Hợp tác xã Việt Nam.

7. Quyết định số 68/2007/QĐ-TTg ngày 17/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ

quy định việc thành lập Ủy ban Quan hệ lao động. Cơ quan này được thành lập với

cơ cấu gồm: Chủ tịch: Bộ trưởng BLĐTBXH; Phó Chủ tịch: 01 Thứ trưởng BLĐTBXH; 01 lãnh đạo Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam và 01 lãnh đạo Phịng

Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam; Các ủy viên gồm: Đại diện BLĐTBXH, đại diện TLĐLĐVN, Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, có chức năng tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ về cơ chế, chính sách, giải pháp xây dựng quan hệ lao động lành mạnh; Xây dựng cơ chế phối hợp giữa cơ quan, tổ chức liên quan trong việc phịng ngừa, giải quyết TCLĐ, đình cơng.

Ngồi các văn bản nêu trên, có thể thấy vấn đề liên quan đến cơ chế ba bên đã được nêu trong nhiều văn bản pháp luật khác của nhà nước ta, chẳng hạn:

8. Bộ luật Lao động năm 1994. 9. Luật Cơng đồn 1990.

10. Nghị định 196/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về thỏa ước lao động tập thể và Nghị định 93/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 196/CP;

11. Nghị định 41/CP ngày 06/7/1995 của Chính phủ quy định chi tiếp và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất và Nghị định 33/2003/NĐ-CP ngày 02/4/2003 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 41/CP;

12. Nghị định 04/2005/NĐ-CP ngày 11/5/2005 của Chính phủ quy định về việc chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về khiếu nại, tố cáo về lao động;

13. Nghị định 94/2005/NĐ-CP ngày 15/7/2005 của Chính phủ về giải quyết quyền lợi của NLĐ ở doanh nghiệp và hợp tác xã bị phá sản; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Nghị định 96/2006/NĐ-CP ngày 14/9/2006 của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành Điều 153 BLLĐ về Ban Chấp hành Cơng đồn lâm thời tại doanh nghiệp;

15. Nghị định 13/2007/NĐ-CP ngày 08/8/2007 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLLĐ về giải quyết TCLĐ;

16. Nghị định 11/2008/NĐ-CP ngày 30/01/2008 của Chính phủ quy định về bồi thường thiệt hại trong trường hợp cuộc đình cơng bất hợp pháp gây thiệt hại cho NSDLĐ;

17. Nghị định 12/2008/NĐ-CP ngày 30/01/2008 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Điều 176 của BLLĐ về hỗn hoặc ngừng đình cơng và giải quyết quyền lợi của tập thể lao động;

18. Thông tư liên tịch 04/TTLT-BLĐTBXH-TLĐLĐVN ngày 21/6/2006 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam về việc hướng dẫn thi hành khoản 3, Điều 1 Nghị định số 145/2004/NĐ-CP ngày 14/7/2004 của Chính phủ quy định việc tham gia ý kiến của đại diện NLĐ và đại diện NSDLĐ;

19. Thông tư liên tịch 01/2007/TTLT-TLĐLĐVN-BLĐTBXH ngày 20/4/2007 của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam và Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 96/2006/NĐ-CP về Ban chấp hành cơng đồn lâm thời tại doanh nghiệp;

20. Thông tư 06/2008/TT-BLĐTBXH ngày 07/5/2008 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 04/2005/NĐ-CP ngày 11/01/2005 của Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về khiếu nại, tố cáo về lao động;

21. Thông tư liên tịch 07/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 30/5/2008 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số 11/2008/NĐ-CP ngày 30/01/2008 của Chính phủ về việc bồi thường thiệt hại trong trường hợp cuộc đình cơng bất hợp pháp gây thiệt hại cho NSDLĐ.

Tóm lại, hiện nay việc hình thành và phát triển cơ chế ba bên ở nước ta là yêu cầu bức thiết, cơ sở pháp lý cho cơ chế này đã được nhà nước ta ban hành khá đầy đủ. Vì vậy, việc vận hành của cơ chế này ở nước ta là hồn tồn có thể. Cùng với việc sửa đổi, bổ sung những quy định bất cập trong pháp luật lao động và các ngành luật có liên quan, cơ chế ba bên sẽ góp phần xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, hạn chế những bất đồng và tranh chấp xảy ra giữa các bên trong quan hệ lao động. Điều này sẽ góp phần tích cực vào việc bảo vệ NLĐ, NSDLĐ, ổn định trật tự xã hội và tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế quốc gia.

Phụ lục 22: Những bất cập trong Bộ luật Lao động hiện hành

Nguồn: Nguyễn Bình An, Những bất cập trong Bộ luật Lao động hiện hành, tạp chí Nghiên cứu

Một phần của tài liệu Pháp luật về cơ chế ba bên trong quan hệ lao động (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 102 - 111)