cầu, chưa có những điều khoản thoả thuận có lợi cho NLĐ cao hơn quy định của pháp luật.
Bên cạnh đó việc quan tâm đến việc ký kết HĐLĐ cho NLĐ cũng đã được tổ chức cơng đồn quan tâm, nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi cho NLĐ. Qua khảo sát của đề tài cho thấy, 97,8% số lao động trước khi ký HĐLĐ đã quan tâm đến nội dung của hợp đồng. Tỷ lệ này đạt cao trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (99,4%), thấp nhất là trong các cơng ty TNHH (96,4%). (Xem thêm Phụ lục
11).
2.3.1.4. Cơng đồn tham gia giải quyết tranh chấp lao động
Hệ thống cơ quan giải quyết các TCLĐ và các cuộc đình cơng của NLĐ ở địa phương và đơn vị cơ sở gồm các thiết chế ba bên được thành lập với chức năng giải quyết các TCLĐ và các cuộc đình cơng. Các thiết chế đó gồm cả cơ quan tài phán và phi tài phán như: 1) Toà án lao động, 2) Hội đồng hoà giải lao động, 3) Trọng tài lao động.
Ở địa phương, hầu hết các tỉnh, thành phố đều đã thành lập Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh để giải quyết TCLĐ tập thể. Thành phần tham gia Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh đều có sự tham gia của đại diện LĐLĐ Tỉnh và đại diện NSDLĐ
2.3.1.5. Cơng đồn tổ chức đ nh cơng
Theo thống kê chưa đầy đủ, từ tháng 1/1995 (kể từ khi Bộ luật Lao động có hiệu lực) đến hết tháng 12 năm 2010 cả nước đã ghi nhận có 3.379 cuộc đình cơng của tập thể NLĐ. Trong đó, số vụ đình cơng trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ln ln chiếm tỷ lệ cao nhất, tới 74,6%, tiếp sau đó là doanh nghiệp ngồi nhà nước, 22,6%. Nhìn chung, các cuộc đình cơng chủ yếu là ở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và tự phát, không xuất phát từ kết quả thương lượng khơng thành, các cuộc đình cơng khơng thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục của pháp luật29
.
Thực tế cho thấy, các cuộc đình cơng đều khơng do cơng đồn cơ sở lãnh đạo và chưa bảo đảm trình tự pháp luật. Nhiều NLĐ chưa hiểu thấu đáo quyền và nghĩa vụ của mình theo pháp luật lao động, một số NLĐ cịn trẻ, xuất thân từ nơng thơn