KHẢO SÁT CÁN BỘ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP, CHỦ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

Một phần của tài liệu Pháp luật về cơ chế ba bên trong quan hệ lao động (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 93 - 97)

LAO ĐỘNG

Kết quả điều tra, khảo sát được tiến hành tại 7 tỉnh, thành phố: Bình Dương, Tp. Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Hà Nội, Bắc Ninh, Quảng Ninh. Bao gồm 105 người (68,6% nam và 31,4% nữ), mỗi tỉnh lấy ý kiến đánh giá của 15 cán bộ quản lý doanh nghiệp, chủ sử đụng lao động (14,3%) trong 5 loại hình doanh nghiệp khác nhau. Cơ cấu tuổi từ 23- 31 chiếm 17,1 %, từ 31-40 chiếm 33,4%, từ 41-50 chiếm 20,0%, từ 51-68 chiếm 21,9%.

Các doanh nghiệp điều tra chủ yếu với các mặt hàng kinh doanh gồm: Dây dẫn điện; Dệt may; Dịch vụ gôn; Dịch vụ gôn và nhà hàng;' Giày thể thao; Hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu; Hệ thống dây dẫn điện Ơ tơ; Kẻo dây, mạ dây; Khăn bông; Lưới thép, đinh, kẽm gai; May gia công; Mộc mỹ nghệ; Nước giải khát đóng chai; Nhà hàng khách sạn; Sợi dệt kim; Tôn mạ kẽm, tôn mạ màu; Thuốc lá gói; Vải và các sản phẩm dệt may; Vở viết; Xây dựng hạ tầng kỹ thuật, Vật liệu xây dựng; Xây dựng, khai thác chế biến đá...

Kết quả điều tra, khảo sát được thể hiện từ Phụ lục 1 đến Phụ lục 6.

Phụ lục 1: Hình thức trả lƣơng cho cơng nhân lao động

Hình thức Số lƣợng Tỷ lệ %

Theo sản phẩm 41 39,0

Theo ngày công 43 41,0

Theo thâm niên 2 1,9

Theo trình độ tay nghề 19 18,1

Tổng 105 100

Điều tra cho thấy doanh nghiệp trả lương đa số theo ngày công chiếm 41,0%, theo sản phẩm 39,0%, theo trình độ tay nghề 18,1%, rất ít là trả theo thâm niên 19%.

Phụ lục 2: Các loại bảo hiểm cho CNLĐ CNLĐ đƣợc đóng

Loại bảo hiểm

Tỷ lệ %

30-50% >50-70% >70-100%

Bảo hiểm y tế 11,4 8,6 80,0

Bảo hiểm xã hội 11,4 8,6 80,0

Bảo hiểm thân thể 7,6 0 72,4

Vào khoảng >70 -100% CNLĐ được đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội chiếm đa số là 80,0%, CNLĐ được đóng bảo hiểm thân thể 72,4%, đặc biệt có 20% ý kiến cho rằng khơng được đóng bảo hiểm thân thể.

Phụ lục 3: Nguyên nhân xảy ra tranh chấp lao động, đình cơng

Ngun nhân Số lƣợng Tỷ lệ%

Do quy định của pháp luật còn rườm rà 16 15,2 Do chưa thành lập được cơng đồn cơ sở, hoạt

động cơng đồn còn yếu 58 55,2

Do chưa thành lập được Hội đồng hòa giải lao

động cơ sở 43 41,0

Do người lao động bị lơi kéo, kích động 62 59,0 Do CNLĐ chưa hiểu biết các quy định của pháp

luật và pháp luật về đình cơng.

78 74,3

Kết quả trên cho thấy, nguyên nhân xảy ra tranh chấp lao động, trước hết là do người lao động chưa hiểu biết các quy định của pháp luật và pháp luật đình cơng có 78 người (chiếm 74,3% ý kiến trả lời) và do NLĐ bị lơi kéo kích động có 62 người (59,0%. Ngun nhân do chưa thành lập được tổ chức cơng đồn cơ sở, hoạt động cơng đồn cịn yếu cũng chiếm tỷ lệ khá lớn có 58 người (55,2%), do chưa thành lập được Hội đồng hòa giải lao động cơ sở có 43 người (chiếm 41,0%). Nguyên nhân do quy định pháp luật cịn rườm rà có 16 người (15,2%). Ngồi những ngun nhân trên, những lý do mà người trả lời nêu ra chủ yếu là do NSDLĐ chưa quan tâm đến điều kiện làm việc, thu nhập và đời sống của người lao động hoặc do quyền lợi người lao động bị xâm phạm.

Phụ lục 4: Giải pháp để quyền đình cơng của ngƣời lao động đƣợc thực hiện đúng pháp luật

Giải pháp Số lƣợng Tỷ lệ%

Tuyên truyền cho người lao động hiểu biết đầy đủ

các quy định của pháp luật về đình cơng 86 81,9 Tăng cường việc kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật

lao động và luật cơng đồn tại doanh nghiệp 55 52,4 Tăng cường sự phối hợp, trao đổi thông tin, xây

dựng quy chế mối quan hệ giữa BCH CĐCS với

người sử dụng lao động 76 72,4

Phải có tổ chức cơng đồn vững mạnh trong doanh

nghiệp. 71 67,6

Thành lập Hội đồng hòa giải lao động tại doanh

nghiệp 66 62,9

Thành lập các văn phịng tư vấn pháp luật của cơng

đồn giúp người lao động hiểu biết pháp luật 60 57,1 Giải pháp tuyên truyền cho người lao động hiểu biết đầy đủ các quy định của pháp luật về đình cơng đã được người trả lời lựa chọn nhiều hơn cả 86 người (chiếm 81,9% ý kiến trả lời). Bên cạnh đó, cần phải tăng cường sự phối hợp, trao đổi thông tin, xây dựng quy chế mối quan hệ giữa BCH CĐCS với người sử dụng lao động có 76 người (chiếm 72,4% ý kiến trả lời). Tổ chức cơng đồn đóng vai trị quan trọng trong việc giúp người lao động đình cơng đúng pháp luật, vì vậy cần phải có tổ chức cơng đồn vững mạnh trong doanh nghiệp có 71 người (chiếm 67,6% ý kiến trả lời) cũng như phải thành lập Hội đồng hòa giải lao động tại doanh nghiệp có 66 người (chiếm 62,9% ý kiến trả lời). Tổ chức cơng đồn vững mạnh địi hỏi phải thành lập các văn phòng tư vấn pháp luật của cơng đồn giúp người lao động hiểu biết pháp luật có 60 người (chiếm 57,1% ý kiến trả lời). Giải pháp tăng cường việc kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lao động và luật cơng đồn tại doanh nghiệp cũng là giải pháp được người trả lời đưa ra ở đây có 55 người (chiếm 52,4% ý kiến trả lời).

Phụ lục 5: Hiệu quả hoạt động cơng đồn trong doanh nghiệp (%) Hiệu quả

Các lợi ích

Khơng Khơng biết

Cơng đồn góp phần ổn định lao động 82,7 16,3 0,1 Cơng đồn động viên cơng nhân tích

cực sản xuất 81,7 6,7 11,5

Hoạt động cơng đồn góp phần nâng

cao chất lượng lao động 71,2 15,4 13,5

Hoạt động cơng đồn góp phần nâng

cao năng suất lao động 71,2 17,3 11,5

Hoạt động cơng đồn góp phần cải

thiện quan hệ lao động 96,2 0 3,8

Hoạt động cơng đồn góp phần xây

dựng tập thể đoàn kết, thống nhất. 85,6 3,8 10,6

Kết quả điều tra cho thấy, 96,2% ý kiến cho rằng hoạt động cơng đồn góp phần cải thiện quan hệ lao động, 85,6% ý kiến cho rằng Hoạt động cơng đồn góp phần xây dựng tập thể đoàn kết. thống nhất, 82,7%. Cơng đồn góp phần ổn định lao động, 81 ,7% Cơng đồn động viên cơng nhân tích cực sản xuất.

Đánh giá quan hệ giữa người sử dụng lao động với cơng đồn trong doanh nghiệp, cho thấy ở mức độ tốt chiếm tỉ lệ cao nhất 86,5% ý kiến cho rằng cùng chăm lo đến đời sống người lao động, 80,8% cùng chăm lo lợi ích doanh nghiệp, 79,8% ý kiến cho rằng cùng tôn trọng lẫn nhau.

Phụ lục 6: Quan hệ giữa NSDLĐ với cơng đồn doanh nghiệp % Mức độ Đánh giá hoạt động Tốt Trung bình Chƣa tốt Phối hợp hoạt động 67,3 31,7 0,1 Tôn trọng lẫn nhau 79,8 20,2 0

Cùng chăm lo lợi ích doanh nghiệp 80,8 15,4 3,8 Cùng chăm lo đến đời sống NLĐ 76,5 10,6 2,9

Một phần của tài liệu Pháp luật về cơ chế ba bên trong quan hệ lao động (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 93 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)