Văn Đại (2017), Luật nghĩa vụ và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Việt Nam, Bản án và bình luận bản án

Một phần của tài liệu Pháp luật về chuyển nhượng khoản phải thu từ hoạt động cho thuê tài chính (Trang 35 - 36)

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại Khoả n2 Điều này.”

32Văn Đại (2017), Luật nghĩa vụ và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Việt Nam, Bản án và bình luận bản án

đồng ý của bên có nghĩa vụ vì việc chuyển nhượng này sẽ không ảnh hưởng bất lợi đến vị trí pháp lý của bên có nghĩa vụ. Do đó, như đã phân tích tại Chương 1, khi bên cho thuê tài chính chuyển giao quyền yêu cầu của mình trong HĐCTTC cho bên thứ ba thì khơng cần có sự chấp thuận của bên th tài chính. Bộ luật Dân sự của Québec, Canada (Civil Code of Québec) quy định các nội dung về cho thuê tài chính (tiếng Pháp là “crédit-bail”) tại Chương III, Thiên 2 – Các hợp đồng thông dụng, Quyển 5 – Nghĩa vụ. Theo quy định chung của Bộ luật này về chuyển nhượng thì bên cho th tài chính có quyền chuyển nhượng cho bên thứ ba tất cả hoặc bất kỳ quyền được yêu cầu hoặc quyền thực hiện một hành động đối trọng với bên thuê tài chính. Khác với Việt Nam, pháp luật Québec vẫn cần sự đồng thuận của bên có nghĩa vụ ngay cả trong trường hợp chuyển giao quyền yêu cầu, trừ khi việc chuyển nhượng này không ảnh hưởng bất lợi đến quyền của bên th tài chính và khơng làm cho nghĩa vụ của bên cho thuê trở nên khó khăn hơn33. Trong các trường hợp khơng có sự chấp thuận của bên th tài chính, việc chuyển nhượng các quyền trong HĐCTTC có hiệu lực ngay khi bên thuê tài chính nhận được bản sao hoặc bằng chứng khác về việc chuyển nhượng. Nhận thấy, pháp luật Việt Nam khơng u cầu có sự chấp thuận của bên có nghĩa vụ, tức bên th tài chính, là hồn tồn hợp lý. Bởi vì, việc thay thế quyền trong quan hệ nghĩa vụ này không làm thay đổi bản chất cũng như nội dung của nghĩa vụ thanh tốn tiền và việc chuyển giao quyền địi nợ không làm cho nghĩa vụ thanh tốn tiền của bên th tài chính trở nên khó khăn và nặng nề hơn. Do đó, sự thể hiện ý chí là “đồng ý” hoặc “không đồng ý” của bên thuê tài chính đối với việc chuyển giao quyền địi nợ này là khơng cần thiết.

 Các biện pháp phòng vệ và bù trừ nghĩa vụ của bên thuê tài chính khi bên bán chuyển giao quyền đòi nợ cho bên mua

Theo Bộ luật Dân sự của Québec, Canada, bên thuê tài chính có thể nêu các nội dung phịng vệ cũng như quyền yêu cầu bồi thường mà bên này có được nhằm chống lại bên cho thuê tài chính để bên nhận chuyển nhượng biết. Điều 18 Công ước của LHQ về CNKPT cũng có quy định tương tự khi cho phép bên thuê tài chính được phép đặt vấn đề đối với bên nhận chuyển nhượng về biện pháp phòng vệ và quyền bù trừ (defences and rights of set-off) của mình phát sinh từ HĐCTTC gốc hoặc bất kỳ hợp đồng nào khác là một phần của cùng giao dịch đó. Việc này chỉ có

33 Điều 1637 về Chuyển nhượng quyền được yêu cầu nói chung, Phần I Chuyển nhượng quyền yêu cầu, Chương VII Chuyển nhượng và thay đổi nghĩa vụ, Thiên 1 Nghĩa vụ chung, Quyển 5 Nghĩa vụ, Bộ luật Dân

Một phần của tài liệu Pháp luật về chuyển nhượng khoản phải thu từ hoạt động cho thuê tài chính (Trang 35 - 36)