- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại Khoả n2 Điều này.”
58 Hoàng Văn Thành (2013), “Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng mua bán nợ của Ngân hàng thương mại”,
Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số 139, tr. 24.
59 Nguyễn Thị Thùy Linh, Nguyễn Thị Thùy Dương, Vũ Bích Ngọc (2018), “Phát triển thị trường mua bán nợ tại Việt Nam: Chứng khốn hóa các khoản nợ, rủi ro tín dụng và tính thanh khoản của thị trường”, Tạp chí nợ tại Việt Nam: Chứng khốn hóa các khoản nợ, rủi ro tín dụng và tính thanh khoản của thị trường”, Tạp chí
hoạt động mua bán khoản phải thu đó là chứng khốn hóa các khoản nợ. Các tổ chức cần huy động vốn (ở đây là CTTC, CTCTTC) thực hiện đóng gói các tài sản tạo ra thu nhập (ở đây là các khoản phải thu từ HĐCTTC) có chất lượng tương đồng và có cùng điều khoản tín dụng. Sau đó các tổ chức này bán các tài sản đã được đóng gói cho một tổ chức có mục đích đặc biệt SPV (Special Purpose Vehicle) đóng vai trị như nhà phát hành chứng khốn. Kế tiếp, tổ chức SPV sẽ thực hiện thu thập và nắm giữ các tài sản đã được đóng gói và tiến hành phát hành các chứng khốn có đảm bảo bằng các loại tài sản này cho các nhà đầu tư trên thị trường tiền tệ và thị trường vốn – những người đang tìm kiếm cơ hội đầu tư với mức lợi nhuận và rủi ro phù hợp. Tiền huy động được thông qua việc phát hành này sẽ quay trở về những tổ chức cần huy động ban đầu (thường là các ngân hàng thương mại, CTTC, CTCTTC…) góp phần gia tăng thanh khoản cho những tổ chức này60
. Theo cách này, các CTTC, CTCTTC có thể tăng thu nhập, tối đa hóa hiệu quả sử dụng vốn, giúp chuyển giao và phân tán rủi ro, tạo kênh huy động vốn khác ngồi tín dụng ngân hàng, tạo ra hàng loạt các cơng cụ tài chính năng động từ chứng khốn ngắn hạn, dài hạn61, mà không bị giới hạn trong một số giao dịch nhất định. Như vậy, nếu áp dụng hoạt động này trong lĩnh vực CNKPT, pháp luật Việt Nam cần xây dựng cơ chế tài chính phù hợp, các thiết chế thực thi và quản lý thị trường tài chính và hệ thống các quy định pháp luật hỗ trợ cho sự hình thành và phát triển của hoạt động chứng khốn hóa. Hoạt động này không chỉ giúp chủ thể mua bán khoản phải thu trở nên đa dạng hơn mà số lượng, khả năng giải quyết các khoản phải thu tồn đọng cũng nhiều hơn và nhanh chóng hơn.
3.2 Đối tƣợng giao dịch của hợp đồng chuyển nhƣợng khoản phải thu từ hoạt động cho thuê tài chính hoạt động cho thuê tài chính
Như đã phân tích tại Chương 1, khoản phải thu khác với khoản nợ theo định nghĩa tại Thơng tư 09/2015/TT-NHNN vì khoản phải thu được hình thành từ nghiệp vụ cho thuê tài chính của CTTC hay CTCTTC. Bên cạnh đó, Thơng tư 20/2017/TT- NHNN hiện nay đã cho phép khoản phải thu thuộc các nhóm nợ khác nhau. Như vậy, khoản phải thu có thể thuộc 05 nhóm nợ khác nhau như được quy định tại Điều 6.10 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN. Do đó, khoản phải thu được bán có thể là nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ hoặc nợ có khả năng