QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGUYÊN TẮC VÀ ĐIỀU KIỆN CHUYỂN NHƢỢNG KHOẢN PHẢI THU TỪ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH

Một phần của tài liệu Pháp luật về chuyển nhượng khoản phải thu từ hoạt động cho thuê tài chính (Trang 34)

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại Khoả n2 Điều này.”

QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGUYÊN TẮC VÀ ĐIỀU KIỆN CHUYỂN NHƢỢNG KHOẢN PHẢI THU TỪ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH

NHƢỢNG KHOẢN PHẢI THU TỪ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 2.1 Nguyên tắc chuyển nhƣợng khoản phải thu từ hoạt động cho thuê tài

chính

2.1.1 Bên bán chỉ chuyển giao quyền đòi nợ tại hợp đồng cho thuê tài chính

cho bên mua

Trong HĐCTTC, bên cho thuê tài chính sở hữu các quyền và nghĩa vụ cơ bản nhất bao gồm quyền được yêu cầu thanh toán và nghĩa vụ cho thuê tài sản đối với bên thuê tài chính. Theo luật định, chỉ một vài chủ thể bao gồm CTTC (điểm g, Khoản 1, Điều 108 Luật Các tổ chức tín dụng 2010) và CTCTTC (Khoản 4, Điều 112 Luật Các tổ chức tín dụng 2010) mới được phép thực hiện hoạt động ngân hàng là cho th tài chính29. Chính vì vậy, giữa việc chuyển giao quyền và chuyển giao nghĩa vụ trong HĐCTTC thì việc chuyển giao quyền sẽ khơng giới hạn đối tượng được nhận chuyển nhượng. Trái lại, chuyển giao nghĩa vụ chỉ xảy ra trong trường hợp bên nhận chuyển nhượng nghĩa vụ có thẩm quyền cho thuê tài chính. Có thể thấy, Khoản 4, Điều 3 Thông tư 20/2017/TT-NHNN không giới hạn phạm vi bên mua khoản phải thu chỉ bao gồm các đối tượng được phép thực hiện hoạt động cho th tài chính. Do đó, Khoản 1 Điều 7 Thơng tư 20/2017/TT-NHNN đã quy định nguyên tắc đầu tiên trong giao dịch CNKPT rằng chỉ được chuyển giao quyền đòi nợ tại HĐCTTC cho bên mua là hoàn toàn hợp lý. Các quyền và nghĩa vụ khác trong HĐCTTC ban đầu vẫn được duy trì và cam kết thực hiện bởi bên cho th tài chính, tức bên bán. Có thể thấy, ngun tắc này xuất phát từ bản chất của CNKPT từ hợp đồng cho thuê tài chính là chuyển giao quyền yêu cầu.

 Phạm vi và nội dung chuyển giao quyền đòi nợ từ bên bán sang bên mua

Hiện nay, Thông tư 20/2017/TT-NHNN không quy định chi tiết phạm vi và nội dung của quyền địi nợ từ HĐCTTC bao gồm những gì. Điều này có thể gây khó khăn trong hoạt động CNKPT trên thực tế. Việc xác định “quyền yêu cầu” và “bộ phận gắn liền với quyền yêu cầu” khá quan trọng, bởi khi thỏa thuận chuyển giao quyền yêu cầu cho dù các bên khơng nói rõ việc chuyển giao này nhưng nếu nó là

Một phần của tài liệu Pháp luật về chuyển nhượng khoản phải thu từ hoạt động cho thuê tài chính (Trang 34)