PHỤ LỤ C1 Căn cứ so sánh CNKPT với bản chất là

Một phần của tài liệu Pháp luật về chuyển nhượng khoản phải thu từ hoạt động cho thuê tài chính (Trang 78 - 80)

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại Khoả n2 Điều này.”

B. TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài liệu tham khảo tiếng Việt

PHỤ LỤ C1 Căn cứ so sánh CNKPT với bản chất là

Căn cứ so sánh CNKPT với bản chất là

chuyển giao quyền yêu cầu

CNKPT với bản chất là chuyển nhƣợng hợp đồng Điều kiện đối

với bên nhận CNKPT

Bên nhận CNKPT có thể là bất kỳ ai theo quy định tại Điều 4 Thông tư 20/2017/TT-NHNN của NHNN quy định về bán khoản phải thu từ HĐCTTC

Bên nhận CNKPT phải là CTTC hoặc CTCTTC được phép thực hiện hoạt động cho thuê tài chính

Chấp thuận của bên thuê tài chính trong HĐCTTC

Khơng cần sự chấp thuận của bên thuê tài chính trong HĐCTTC

Cần có sự chấp thuận của bên thuê tài chính trong HĐCTTC

Vai trò pháp lý của bên CNKPT

Bên CNKPT vẫn là một bên trong HĐCTTC và tiếp tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình, ngoại trừ quyền yêu cầu thanh toán khoản phải thu theo HĐCTTC với bên thuê tài chính

Bên CNKPT khơng cịn là một bên trong HĐCTTC và không cần tiếp tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình theo HĐCTTC với bên thuê tài chính (trong trường hợp khơng có thỏa thuận đặc biệt nào khác với bên nhận CNKPT và/ hoặc với bên thuê tài chính) Vai trị pháp lý của bên nhận CNKPT Bên nhận CNKPT không trở thành một bên trong HĐCTTC và chỉ có quyền yêu cầu bên thuê tài chính trong HĐCTTC thanh toán tiền theo thỏa thuận trong HĐCTTC

Bên nhận CNKPT trở thành một bên trong HĐCTTC, phải kế thừa các quyền và nghĩa vụ của bên CNKPT để tiếp tục thực hiện HĐCTTC cùng với bên thuê tài chính

PHỤ LỤC 2

Bản án số 55/2010/DSPT ngày 15/01/2010 của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh72

XÉT THẤY

Sau khi nghiên cứu các tài liệu có trong hồ sơ vụ án đã được thẩm tra tại phiên tòa và kết quả tranh luận tại phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận định:

Đơn kháng cáo của nguyên đơn, bị đơnlàm trong hạn luật định hợp lệ. Xét kháng cáo của Công ty Phương Nam, Hội đồng xét xử thấy rằng:

Theo hợp đồng mua bán nợ ký kết giữa Công ty Phương Nam với bà Ngoan thể hiện Công ty Phương Nam mua lại 2 hợp đồng tín dụng đã ký giữa Ngân hàng Phương Nam với bà Ngoan.

Án sơ thẩm chấp nhận một phần yêu cầu của Công ty Phương Nam buộc bà Ngoan phải trả vốn và lãi là 1.069.647.600đ là đúng pháp luật về vốn và lãi trong hạn. Về tiền lãi quá hạn án sơ thẩm tính theo lãi suất cơ bản là khơng đúng quy định vì các bên có quyền thỏa thuận lãi suất trong hạn bằng 150% lãi suất cơ bản, lãi quá hạn bằng 150% lãi trong hạn. Do Công ty Phương Nam không kháng cáo phần này nên cấp phúc thẩm khơng xét. Tịa sơ thẩm cần rút kinh nghiệm.

Xét án sơ thẩm buộc Công ty Phương Nam phải trả ngay giấy tờ nhà cho bà Ngoan sau khi án có hiệu lực pháp luật là không đúng thỏa thuận của các bên trong hợp đồng mua bán nợ đã ký. Theo hợp đồng này thì khi bà Ngoan trả hết tiền thì Cơng ty Phương Nam mới trả giấy tờ nhà.

Xét yêu cầu của nguyên đơn đòi bà Ngoan trả lãi nế chậm thi hành án, Hội đồng xét xử thấy rằng: Tòa sơ thẩm tuyên bà Ngoan phải chịu thêm tiền lãi theo mức lãi suất cơ bản là khơng đúng pháp luật vì các bên mua bán nợ từ 2 hợp đồng tín dụng của Ngân hàng Phương Nam nên tiền lãi chậm thanh toán phải theo mức quá hạn bằng 150% lãi suất cơ bản cho đến khi thi hành án xong.

Do vậy, kháng cáo của Công ty Phương Nam được chấp nhận. Cần sửa một phần án sơ thẩm.

72 Đỗ Văn Đại (2017), Luật nghĩa vụ và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Việt Nam, Bản án và bình luận bản án

Xét kháng cáo của bà Ngoan, Hội đồng xét xử thấy rằng:

Theo 2 hợp đồng tín dụng bà Ngoan ký với Ngân hàng Phương Nam thì tại Điều 8- 1 có ghi: Khi nào bà Ngoan thanh tốn hết vốn và lãi cho ngân hàng thì hợp đồng mới hết hiệu lực pháp luật. Do đó, thời hiệu đến nay vẫn còn.

Hợp đồng mua bán nợ cũng thể hiện Ngân hàng Phương Nam, Công ty Phương Nam và bà Ngoan thỏa thuận Ngân hàng Phương Nam giao giấy tờ nhà cho Công ty Phương Nam khi bà Ngoan trả hết nợthì Cơng ty Phương Nam mới trả giấy tờ nhà. Mặc dù các bên không ký hợp đồng thế chấp nhưng thỏa thuận này tự nguyện không trái pháp luật nên các bên phải thực hiện.

Do vậy, việc bà Ngoan cho rằng đã hết thời hiệu khởi kiện và hợp đồng không thỏa thuận nên không đồng ý trả lãi cho Công ty Phương Nam và yêu cầu Công ty Phương Nam trả ngay giấy tờ nhà là khơng có căn cứ pháp luật nên không được chấp nhận.

Án sơ thẩm cho rằng đã hết thời hiệu khởi kiện nhưng trong quá trình giải quyết và tại phiên tòa sơ thẩm bà Ngoan vẫn thừa nhận nghĩa vụ của mình nên bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện là khơng đúng, vì Cơng ty Phương Nam mua nợ từ 2 hợp đồng tín dụng giữa Ngân hàng Phương Nam và bà Ngoan, Điều 8-1 có ghi rõ như đã nhận định trên. Tòa sơ thẩm cần rút kinh nghiệm.

Vì các lẽ trên,

Một phần của tài liệu Pháp luật về chuyển nhượng khoản phải thu từ hoạt động cho thuê tài chính (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)