PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
6. Bố cục nghiên cứu
1.1.3 Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của ngườilao động
1.1.3.2 Các yếu tố thuộc về công việc
Mức độ khác nhau vềnhiệm vụ, trách nhiệm mà công việc địi hỏi: Người lao
động có động cơ làm việc một phần phụ thuộc vào công việc mà họ được giao, trách nhiệm công việc mà họ đảm nhận. Việc phân công công việc hợp lý, đúng với trinh độ của người lao động sẽ tạo ra động lực cho người lao động làm việc. Đôi khi, trách nhiệm cơng việc địi hỏi cao người laođộng cũng sẽ cốgắng hơn đểhoàn thành nhiệm vụ. Tuy nhiên, đối với những người lao động có trình độ chun mơn khơng cao, nếu
người quản lý thường xuyên giao cho họnhững công việc vượt quá khả năng của họsẽ dẫn đến hiện tượng mệt mỏi chán chường trong công việc.
Mức độ tự chủ khi thực hiện công việc: Người lao động luôn mong muốn
được giao trách nhiệm và quyền tựchủkhi thực hiện cơng việc bằng phương pháp làm việc của mìnhđể hồn tất cơng việc được giao. Có nghĩa là mỗi người phải có phạm vi
lao động cụ thể, có kết quả lao động và được đánh giá bằng thước đo giá trị. Thông
thường người lãnhđạo luôn giám sát nhân viên của mình khi họlàm việc mà khơng tin
tưởng và giao quyền quyết định cho họ, điều này gây tâm lý khó chịu cho người lao động khi họthực hiện cơng việc, khơng tạo ra sựthích thú trong cơng việc. Người lãnh
đạo khôn ngoan là người lãnh đạo biết chia sẻ quyền lực và trách nhiệm cho những
người dưới quyền mình để họ có quyền ra quyết định và chịu trách nhiệm về những quyết định đó. Để đảm bảo tính chủ động trong khi làm việc người lãnh đạo phải tôn
trọng cách làm việc của người lao động, đánh giá đúng mức và khuyếch trương
phương pháp làm việc tiên tiến có hiệu quảcao.
Mức độ hao phí về thể lực và trí lực: Sự hao phí về trí lực ở những độ tuổi khác nhau hayở những vị trí cơng việc khác nhau địi hỏi cơng tác tạo động lực phải
được áp dụng khác nhau.Ở những vị trí làm việc độc hại như trong hầm mỏ, trong các phịng thí nghiệm hay trong các lò nungđòi hỏi vềthểlực rất lớn. Người lao động làm việc ở những vị trí này cần được quan tâm nhiều đến sức khoẻ, đến điều kiện an tồn
lao động và có chế độnghỉ ngơi hợp lý để người lao động không thấy mệt mỏi khi làm việc và để duy trì sức lao động. Những vị trí cơng việc khác địi hỏi nhiều về trí lực
như nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo hayởcác cấp quản lý khác nhau địi hỏi hao phí về trí óc rất lớn, hay dẫn đến mệt mỏi và street. Ở những vị trí này nên tạo ra một môi
trường làm việc chuyên nghiệp, năng động, thân thiện để kích thích tinh thần làm việc của người lao động.
Mức độ hấp dẫn của công việc: Sự làm mới công việc cũng được coi là một cách tạo động lực làm việc cho người lao động. Người lao động phải làm việcởmột vị trí cơng việc trong suốt thời gian dài sẽdẫn đến nhàm chán trong công việc. Công việc sự mới mẻ luôn tạo cảm giác hứng khởi, lôi cuốn người lao động làm việc hăng say
hơn là một cơng việc nhàm chán. Vì vậy, để tạo động lực cho người lao động, người sử dụng lao động phải thường xuyên nghĩ đến việc làm mới công việc bằng các cách khác nhau như việc giới hạn của thời gian lặp lại các thao tác lao động, bốtrí sắp xếp lại lao động, luân chuyển lao động, hoặc đềbạt thăng chức đưa người lao động lên vị trí làm việc cao hơn, ngồi ra cịn có thểgiao cho họnhững cơng việc địi hỏi sựsáng tạo, tìm tịi mới hay những công việc có gắn trách nhiệm bản thân cao,…Công việc
người lao động là rất cao, hướng người lao động đến nấc thang cao của sự lành nghề.
Đảm bảo sự thăng tiến cho người lao động là một công tác cần thiết trong việc tạo động lực cho người lao động.