Sự khác biệt trong đánh giá giữa các nhóm đối tượng điều tra

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an (Trang 77 - 83)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

6. Bố cục nghiên cứu

2.6 Sự khác biệt trong đánh giá giữa các nhóm đối tượng điều tra

 Kiểm định ANOVA theo yếu tố giới tính theo từng đặc điểm

Bảng 2.13: Kiểm định phương sai của nhân tố giới tính theo từng đặc điểm

Kiểm định Levene df1 df2 Ý nghĩa Sig.

,730 1 128 ,394

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS)

Theo kết quả kiểm định phương sai thìđối với nhân tố giới tính kiểm định Levene có

giá trị Sig = 0,394> α = 0,05. Vì vậy, ta có đủ bằng chứng để kết luận rằng phương sai

của các giới tính bằng nhau, thỏa mãn điều kiện để phân tích ANOVA

Bảng 2.14: Kết quả kiểm định ANOVA của nhân tố giới tính theo từng đặc điểm

Tổng bình phương Df Trung bình bình phương F Sig Giữa các nhóm ,097 1 ,097 ,097 ,756 Trong các nhóm 128,903 128 1,007 Tổng 129,000 129

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS)

Theo kết quảkiểm định ANOVA đối với nhân tốgiới tính có giá trịSig = 0,756 >= 0,05. Với dữliệu mẫu thu thập được ta không đủbằng chứng thống kê đểchứng minh rằng mức độhài lòng chung giữa các giới tính trong tổng thểlà khác nhau với mức ý nghĩa α = 5%.

 Kiểm định ANOVA theo nhân tố độ tuổi theo từng đặc điểm

Bảng 2.15: Kiểm định phương sai của nhân tố độ tuổi theo từng đặc điểm

Kiểm định Levene

df1 df2 Sig.

1,122 3 126 ,343

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS)

Theo kết quảkiểm định phương sai thìđối với nhân tố độtuổi có giá trịSig = 0,343 >

α = 0,05. Vì vậy, ta có đủbằng chứng để kết luận rằng phương sai của các độtuổi bằng nhau, thỏa mãnđiều kiện đểphân tích ANOVA.

Bảng 2.16: Kết quả kiểm định ANOVA của nhân tố độ tuổi theo từng đặc điểm

Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa các nhóm ,178 3 ,059 ,058 ,982 Trong các nhóm 128,822 126 1,022 Tổng 129,000 129

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS)

Theo kết quảkiểmđịnh ANOVA đối với nhân tốgiới tính có giá trịSig = 0,982>= 0,05. Với dữliệu mẫu thu thập được ta không đủbằng chứng thống kê đểchứng minh rằng mức độhài lòng chung giữa cácđộtuổi trong tổng thểlà khác nhau với mức ý

 Kiểm định ANOVA theo nhân tố trìnhđộ học vấn

Bảng 2.17: Kiểm định phương sai của nhân tố trình độ học vấn theo từng đặc điểm

Kiểm định Levene df1 df2 Sig.

,990 2 127 ,374

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS)

Theo kết quảkiểm định phương sai thìđối với nhân tốtrìnhđộ học vấn có giá trị Sig = 0,374> α = 0,05. Vì vậy, ta có đủbằng chứng đểkết luận rằng phương sai của các trìnhđộ học vấn bằng nhau, thỏa mãnđiều kiện đểphân tích ANOVA.

Bảng 2.18: Kết quả kiểm định ANOVA của nhân tố trình độ học vấn theo từng đặc điểm Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa các nhóm 1,553 2 ,777 ,774 ,463 Trong các nhóm 127,447 127 1,004 Tổng 129,000 129

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS)

Theo kết quảkiểm định ANOVA đối với nhân tốtrìnhđộhọc vấn có giá trịSig = 0,463 > = 0,05. Với dữliệu mẫu thu thập được ta không đủbằng chứng thống kê để chứng minh rằng mức độhài lịng chung của các mức trìnhđộhọc vấn trong tổng thể là khác nhau với mức ý nghĩa α = 5%.

 Kiểm định ANOVA theonhân tốthâm niên công tác theo từng đặc điểm

Bảng 2.19: Kiểm định phương sai của nhân tố thâm niên công tác theo từng đặc điểm

Kiểm định Levene df1 df2 Sig.

2,942 3 126 ,036

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS)

Theo kết quảkiểm định phương sai thìđối với nhân tốvịtrí, cấp bậc cơng nhân có giá trịSig = 0,036 < = 0,05. Trường hợp sig Levene Statistic nhỏ hơn 0,05, giảthuyết

phương sai đồng nhất giữa các nhóm giá trịbiến định tính đã bịvi phạm. Nghĩa là

sửdụng bảng ANOVA mà sẽ đi vào kiểm định Welch cho trường hợp vi phạm giả

định phương sai đồng nhất.

Bảng 2.20: Kết quả kiểm định Welch của nhân tố thâm niên công tác theo từng đặc điểm

Statistica df1 df2 Sig.

Welch 1,020 3 38,430 ,394

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS)

Theo kết quảkiểm định kiểm định Welchởbảng Robust Tests đối với nhân tốvịtrí, cấp bậc cơng nhân có giá trịSig = 0,394 > = 0,05. Chúng ta kết luận: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê vềmức độhài lịng của những người lao động làm việc ởcác mức số năm công táckhác nhau.

 Kiểm định ANOVA theo nhân tố thu nhập hàng tháng

Bảng 2.21: Kiểm định phương sai của nhân tố thu nhập hàng tháng theo từng đặc điểm

Kiểm địnhLevene df1 df2 Sig.

1,406 2 126 ,249

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS)

Theo kết quảkiểm định phương sai thìđối với nhân tốthu nhập hàng tháng có giá trị Sig = 0,249> α = 0,05. Vì vậy, ta có đủbằng chứng đểkết luận rằng phương sai của các mức thu nhập hàng tháng bằng nhau, thỏa mãnđiều kiện đểphân tích ANOVA.

Bảng 2.22: Kết quả kiểm định ANOVA của nhân tố thu nhập hàng tháng theo từng đặc điểm Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa các nhóm ,597 3 ,199 ,195 ,900

Theo kết quả kiểm định ANOVA đối với nhân tố thu nhập hàng tháng có giá trị Sig = 0,900 > = 0,05. Với dữ liệu mẫu thu thập được ta khôngđủ bằng chứng thống kê để chứng minh rằng mức độ hài lòng chung

giữa các mức thu nhập hàng tháng trong tổng thể là khác nhau với mức ý nghĩa α=5%.

2.7 Đánhgiá chung về động lực làm việc của người lao động tại Cơng ty Cổ phần dệt May Phú Hịa An

2.7.1Ưu điểm

Qua q trình tìm hiểu các thơng tin thứ cấp về các nhân tố tạo động lực cho

người lao động và điều tra bằng bảng hỏi, xử lý, phân tích các dữ liệu sơ cấp điều tra được, nghiên cứu đã thu được những kết quả về các nhân tố tạo động lực cho người lao động tạiCông ty CP dệt may Phú Hịa An.

- Cơng ty có chính sách tiền lương, thưởng rất chi tiết, rõ ràng giúp người lao

động có thểhiểu rõ được cách tính lương. Cơng ty ln trả lương đúng hạn cho người lao động, đảm bảo được sựcông bằng, bìnhđẳng trong trả lương.

- Chế độ phúc lợi: những chế độ phúc lợi cơ bản như bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, chế độthai sản, các ngày lễTết, khám sức khỏe hàng đựoc công ty thực hiện đầy đủ.

- Môi trường làm việc và điều kiện làm việc của công ty tương đối tốt, đảm bảo

sức khỏevà an tồn cho người lao động. Khơng gian làm việc sạch sẽ, thoáng mát tạo

sựthoải mái cho người lao động khi làm việc.

- Công ty đã xây dựng hệ thống các bản mô tả công việc, tiêu chuẩn thực hiện công việc, bản yêu cầu công việc với người thực hiện công việc rõ ràng và chi tiết.

2.7.2 Hn chế

- Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình thực hiện cơng việc chưa thật đầy đủ, cịn một số thiếu sót dẫn đến đánh giá chưa thật khách quan, chính xác đối với người lao

- Mức thưởng của công ty vẫn cịn theo khn mẫu quy định chứ chưa thực sự tạo được sức hấp dẫn thực sự cho người lao động.

- Mức phụ cấp và phúc lợi chưa thực sự nhiều, khơng kích thích được động lực làm việc của người lao động.

- Chưa xây dựng kếhoạch và chương trìnhđào tạo cụthể. Chưa có bộphận riêng

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY PHÚ HỊA AN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)