Quan hệ đồng nghiệp

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an (Trang 58)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

6. Bố cục nghiên cứu

2.4.4 Quan hệ đồng nghiệp

Các đồng nghiệp trong công ty luôn sẵn sàng giúp đỡlẫn nhau, chia sẽcông việc.

Đặc biệt đối với những thành viên mới vào (do tiếp xúc với công việc mới, kinh nghiêm chưa nhiều,…) đồng nghiệp là yếu tố quan trọng, những lao động đi trước sẽ

hướng dẫn cơng việc cụthể đểhọcó thểlàm quen dần với mơi trường nơi đây.

“Đồng nghiệp hồ đồng, thân thiện” đây là khẩu hiệu tại các phân xưởng sản

Phong cách lãnh đạo cũng được đánh giá có ảnh hưởng lớn đến thái độ, tâm lý

làm việc của người lao động trong cơng ty.

Chính sách phản hồi

Nhằm tạo ra một môi trường làm việc thân thiện, tôn trọng nhân cách và quan hệ bìnhđẳng của người lao động, cơng ty có đặt tại các nhà máy trực thuộc một sốthùng

thư gópý và ln khuyến khích người laođộng trực tiếp gặp Ban lãnhđạo đểtham gia góp ý các mặt cơng tác quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh, báo cáo những quấy rối, ngược đãi hoặc các trường hợp lạm dụng thểxác, tinh thần ... Nếu có góp ý những vấn đềnêu trên sẽ được thực hiện như sau:

1. Gặp trực tiếp Tổ trưởng, Trưởng/phó phịng Hành chính Nhân Sự, Tổng Giám

đốc hoặc Ban chấp hànhCơng đồn các cấp đểbáo cáo hoặc đềnghị giải quyết những vấn đề cần thiết vào chiều thứ bảy hàng tuần tại phòng làm việc hoặc bất cứ lúc nào khi thấy có điều kiện gặp được.

2. Viết thư (đơn) bỏ vào các thùng thư góp ý đặt tại đơn vị bất kỳ lúc nào và không hạn chếsố lượng đơn thư cũng như sốlần góp ý, kiến nghị của người lao động.

3. Các ý kiến góp ý, báo cáo, kiến nghị được bảo mật tuyệt đối an tồn đối với

người tham gia góp ý, kiến nghị. Cơng ty cam kết khôngtrả đũa đối với những cá nhân

đã cung cấp những khiếu nại và thơng tin góp ý, đồng thời trả lời đầy đủ các thư phản ảnh của cơng nhân viên.

4. Thùng thư góp ý được niêm phong và khóa cẩn thận. Mỗi tuần được mở kiểm tra một lần vào chiều thứbảy hàng tuần. Chỉ có đại diện Ban chấp hành Cơng đồn và

Trưởng đơn vịmới được mở thùng thư gópý.

5. Sau khi tiếp nhận đơn kiến nghị, khiếu nại, đại diện các bên sẽ tổng hợp xem

xét và đềnghịxửlý các ý kiến góp ý theo đúng thẩm quyền và quy định của pháp luật.

6. Công ty hướng dẫn cho người lao động thực hiện quy trình sauđây để trao đổi

Sơ đồ2.2: Quy trìnhhướng dẫn phản hồi

7. Ngồi ra người lao động có thểphản hồi qua đường dây nóng của WRAP theo số điện thoại 090.138.2039/ Email: WVH.Vietnam@wrapcompliance.orgđãđược phổ

biến đến toàn bộ CBCNV khi vấn đề không được quản lý các cấp, Ban lãnh đạo giải

quyết.

2.5 Ý kiến đánh giá của người lao động về thực trạng động lực làm việc tại

Công ty Cổphần dệt may Phú Hòa An

2.5.1 Đặc điểm mu kho sát

Tổng sốphiếu điều tra phát ra là 130 phiếu, thu về được 130 phiếu. Trongđó, tất

cảcác phiếu hợp lệsẽ được tiến hành hiệu chỉnh trước khi đưa vào xử lý và phân tích dữ liệu. Sau khi thu thập mẫu nghiên cứu, tổng số mẫu tác giả thu thập được là 130 mẫu và thống kê mẫu như sau:

Người lao động Tổ trưởng

hoặc cấp trên trực tiếp

Trưởng BộPhận, Trưởng đơn vị

Đã giải quyết Đã giải quyết Đã giải quyết 01 Ngày Khơng hài lịng 01 Ngày 01 Ngày Khơng hài lịng Khơng hài lịng Hài lịng Hài lịng Hài lịng Trưởng / Phó phịng HCNS Tổng Giám đốc

Bảng 2.4: Đặc điểm mẫu khảo sátTiêu chí Tần số Tỷlệ(%) Tiêu chí Tần số Tỷlệ(%) Giới tính Nam 34 26,2 Nữ 96 73,8 Học vấn Lao động phổthông 89 68,5 Trung cấp, cao đẳng 27 20,8

Đại học, sau đại học 14 10,8

Tuổi 18-25 tuổi 32 24,6 Từ25 - 35 tuổi 58 44,6 Từ35 - 45 tuổi 33 25,4 > 45 tuổi 7 5,4 Thu nhập Dưới 5 triệu 57 43,8 Từ5 triệu - 7 triệu 60 46,2 Từ7 triệu đến 10 triệu12 9,2 Trên 10 triệu 1 0,8 Thâm niên công tác Dưới 1 năm 36 27,7 Từ1 -3 năm 54 41,5 Từ3– 5 năm 30 23,1 Trên 5 năm 10 7,7

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS)

 Theo giới tính

Trong 130 mẫu quan sát có đến 34 người là nam, 96 người là nữ. Tỷ lệ nữ giới chiếm tỷ lệ cao nhất với 73,8 % trên tổng 130 người tham gia khảo sát, nam giới chiếm 26,2 %. Qua đó nhận thấy lượng lao động nữgiới lớn hơn lao động nam giới và

tương đồng với tổng thể lao động của công ty, sựchênh lệch này về cơ cấu của cơng ty cũng nói lên vềtính chất, đặc điểm cơng việc.

 Theo trìnhđộhọc vấn

vấn Trung cấp/ Cao đẳng chiếm (20,8%). Số người có trìnhđộ học vấn Đại học và sau

đại học chiếm (10,8%) chiếm tỷ lệ thấp nhất trong lượng lao động của cơng ty. Nhìn chung cơng ty trình độ học vấn được phân theo tương đồng đều. Vì đặc điểm và tính

chất cơng việc địi hỏi khơng cần phải trìnhđộ quá cao nên số lao động sơ cấp và phổ thông cũng chiếm tỷlệcao nhất so với tổng số lượnglao động của công ty.

 Theo độtuổi

Về đặc điểm độ tuổi, kết quả phân tích cho thấy độ tuổi của cơng ty được phân bổ khá đồng đều phù hợp với từng hạn mục của công việc để đạt hiệu quảcho doanh nghiệp. Với đặc thù đơn vị hoạt động trong lĩnh vực dệt may nên đội ngũ lao động

thường trẻ trung và năng động nhằm đạt được hiệu quảcông việc tốt nhất và lực lượng quản lý phải có nhiều năm kinh nghiệm để duy trì và phát triển doanh nghiệp vững mạnh. Cụthể như sau độ tuổi từ 18 đến dưới 25 tuổi chiếm 24,6%, độ tuổi từ 25 đến

dưới 35 chiếm 44,6% lượng lao động công ty, độ tuổi từ 35 đếndưới 45 chiếm 25,4 % tương đương với 33 lao động còn lại là lao động trên 45 tuổi.

 Theo thu nhập

Mức thu nhập của 130 cán bộ nhân viên được khảo sát thì tập trung tại mức thu nhập từ 5 đến 7 triệu, chiếm tỷlệ46,2%, tiếp đến là dưới 5 triệu có tỷlệlà 43,8%. Mức lương bình qn hiện nay tại Cơng ty là 6,5 triệu đồng thì tỷlệnày phản ánh khá sát với tình hình thực tế. Cịn lại là mức thu nhập 7 triệu đến 10 triệu và từtrên 10 triệu có tỷlệlần lượt là 9,2 % và 0,8% vì mức lương này địi hỏi người lao động có thâm niên cơng tác lâu dài. Nhận xét chung ta thấy mức lương của cơng ty được trả đúng với trìnhđộ, vịtrí cơng việc đảm nhiệm của từng người lao trong công ty.

hiện nay tình hình cơng ty đang trong giai động phát triển, tình hình kinh doanh ổn định nên tình trạng nhân sựkhá ổn định. Từ những điều đó, đội ngũ cơng ty phần lớn có kinh nghiệm cao, tuy nhiên cơng ty cần phải hồn thiện các chính sách tạo động lực chongườiđể giữchân những nhân tài.

2.5.2 Kiểm tra độtin cy của thang đo bằng hsCronbach's Alpha

Độtin cậy của thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2009), mục đích của hệsố Cronbach’s Alpha là tìm hiểu xem các biến quan sát có đo lường cho cùng một khái niệm cần đo hay khơng. Giá trị đóng góp nhiều hay ít được phản ánh thông qua hệsố tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation). Qua đó cho phép loại bỏ các biến khơng phù hợp trong mơ hình nghiên cứu.

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), nếu hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0,6 thì thangđo lường được cho là không đủ độtin cậy, nếu nằm trong khoản 0,6 đến 0,8 thang đo có thểchấp nhận được và nếu thang đo từ 0,8 đến 1 được

xem là thang đo tốt. Do vậy, Những nhân tốcó hệsố Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 thì

được xem là có độ tin cậy và được giữ lại. Cùng với đó là, chỉ những biến có hệ số

tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 mới được giữlại.

2.5.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến độc lập

Kiểm định độtin cậy thang đo là kiểm định tập hợp các biến quan sát trong cùng một nhân tố đểxem các biến nào phù hợp và phản ảnh được tính chất của nhân tố. Để

kiểm định được xem biến nào phù hợp, phản ảnh được tính chất của thang đo thì phải đạt được các điều kiện sau:

+ ChỉsốCronbach Alpha≥ 0.6, thang đo nhân tố đạt được độ tin cậy

+ ChỉsốCronbach Alpha nếu loại biến < Chỉsố Cronbach Alpha, đạt yêu cầu.

Bảng 2.5: Giá trị Cronbach’s Alpha của nhóm nhân tố độc lập

Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tươngquan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu biến này bị

loại

Thang đo Bản chất công việc; Cronbach’s Alpha = 0,861

BCCV1 11,65 3,114 0,680 0,836

BCCV2 12,02 3,209 0,782 0,794

BCCV3 12,34 3,233 0,632 0,856

BCCV4 12,02 3,310 0,759 0,805

Thang đo Điều kiện làm việc; Cronbach’s Alpha = 0,844

ĐKLV1 12,18 3,128 0,540 0,861

ĐKLV2 12,25 2,827 0,679 0,802

ĐKLV3 12,18 2,782 0,756 0,768

ĐKLV4 12,26 2,877 0,756 0,770

Thang đo Chính sách lương, thưởng, phúc lợi; Cronbach’s Alpha = 0,819

LTPL1 12,02 3,891 0,691 0,749

LTPL2 12,00 4,031 0,673 0,759

LTPL3 11,92 4,289 0,595 0,793

Thang đo Phong cách lãnhđạo; Cronbach’s Alpha = 0,827

PCLD1 11,92 4,258 0,711 0,754

PCLD2 12,07 4,406 0,619 0,798

PCLD3 12,22 4,620 0,660 0,779

PCLD4 11,95 4,587 0,623 0,794

Thang đo Quan hệ đồng nghiệp; Cronbach’s Alpha = 0,798

QHDN1 11,80 3,495 0,574 0,764

QHDN2 12,26 3,373 0,621 0,742

QHDN3 12,45 3,412 0,520 0,795

QHDN4 12,12 3,188 0,739 0,684

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS)

Các kết quảkiểm định trên đều đạt được các yêu cầu sau đây:

+ ChỉsốCronbach Alpha≥ 0.6, thang đo nhân tố đạt được độ tin cậy.

+ ChỉsốCronbach Alpha nếu loại biến < Chỉsố Cronbach Alpha, đạt yêu cầu.

+ Chỉsố tương quan biến tổng ≥ 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu.

Nhìn chung kết quả kiểm định trên đều đạt yêu cầu và tác giả tiến hành bước Phân tích nhân tốkhám phá EFA.

2.5.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến phụ thuộc

Bảng 2.6: Giá trị cronbach’s đối với biến phụ thuộc

Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại

biến

Tươngquan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu

biến này bị loại

Thang đo biến phụthuộc Động lực làm việc; Cronbach’s Alpha = 0,797

ĐLLV1 7,98 1,085 0,622 0,746

ĐLLV2 7,92 1,101 0,667 0,697

ĐLLV3 7,98 1,155 0,637 0,729

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS)

Nhận thấy hệ số Cronbach's Alpha đối với yếu tố “ Động lực làm việc ” là 0,797 nằm trong khoảng tương quan cao. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lơn hơn 0,3 và có hệsốCronbach's Alpha nếu loại biến bé hơn Cronbach's Alpha biến tổng nên cả3 biến quan sát đều được giữlại. Từkết quảthấy thang đo này đủ độ tin cậy cho các phân tích tiếp theo.

2.5.3 Phân tích nhân tkhám phá EFA

Phân tích nhân tố khám phá để xem mối liên hệ giữa các biến trong bài dữ liệu nghiên cứu và mục đích cuối cùng nhằm tóm tắt thu gọn các biến quan sát vào cùng một nhân tố, đảm bảo giá trịphân biệt và hội tụ cho các thang đo.

Phân tích nhân tốkhám phá EFA cần đạt được điều kiện qua các bước phân tích sau:

+ Kiểm định mức độgiải thích của các biến quan sát đối với nhân tố:

Qua hai chỉsố phương sai trích Eigenvalues > 1, chỉ số Cumulative > 50%. Mức

độgiải thích của các biến quan sát cho nhân tố.

2.5.3.1 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập

Bảng 2.6: Kiểm định KMO và Bartlett cho các biến độc lập

TT THÔNG SỐ Giá trị Điều kiện Nhận xét

1 KMO 0,779 ≥0,5 Đạt yêu cầu

2 Sig, của Bartlett’s Test 0,000 ≤0,05 Đạt yêu cầu

3 Eigenvalues 1,292 >1 Đạt yêu cầu

4 Tổng phương sai trích 69,371% ≥50% Đạt yêu cầu

(Nguồn: Tổng hợp từkết quảphân tích trên SPSS)

ChỉsốKMO= 0,779 > 0.5: Phù hợp cho phân tích dữliệu thực tế.

ChỉsốBartlett có Sig. = 0 < 0,05, các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.

Eigenvalues = 1,292 > 1, đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi

nhân tố, thì nhân tốrút ra có ý ghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất.

Cumulative cho biết trị số phương sai trích là 69,371%. Sựbiến thiên của nhân tố

Bảng 2.7: Ma trận xoay nhân tố1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 BCCV4 0,829 BCCV2 0,827 BCCV1 0,750 BCCV3 0,730 DKLV4 0,887 DKLV3 0,886 DKLV2 0,765 DKLV1 0,599 LTPL1 0,784 LTPL2 0,779 LTPL4 0,730 LTPL3 0,704 PCLD1 0,829 PCLD3 0,807 PCLD4 0,775 PCLD2 0,737 QHDN4 0,869 QHDN2 0,815 QHDN1 0,703 QHDN3 0,690 DTTT3 0,838 DTTT2 0,745

giá trị hội tụ và giá trị riêng biệt. Như vậy, căn cứ vào kết quả ma trận xoay nhân tố cho thấy tất cả 23 biến quan sát ban đầu thơng qua phân tích nhân tố đã trích được 6

nhân tố như mơ hình nghiên cứu ban đầu.

2.5.3.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc

Tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với biến phụ thuộc “Động lực làm việc” ta thu được kết quảsau:

Bảng 2.8: Kiểm định KMO và Bartlett cho các biến phụ thuộc

TT THÔNG SỐ Giá trị Điều kiện Nhận xét

1 KMO 0,708 ≥0,5 Đạt yêu cầu

2 Sig, của Bartlett’s Test 0,000 ≤0,05 Đạt yêu cầu

3 Eigenvalues 2,138 >1 Đạt yêu cầu

4 Tổng phương sai trích 71,267% ≥50% Đạt yêu cầu

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS)

ChỉsốKMO= 0,708 > 0.5: Phù hợp cho phân tích dữliệu thực tế.

ChỉsốBartlett có Sig. = 0 < 0,05, các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.

Eigenvalues = 2,138 > 1, đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi

nhân tố, thì nhân tốrút ra có ý ghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất.

Cumulative cho biết trị số phương sai trích là 71,267%. Sựbiến thiên của nhân tố

được giải thích 71,267% sự thay đổi của biến quan sát.

2.5.4 Xác định mcảnh hưởng ca các nhân tố ảnh hưởng đến động lc làmvic của người lao động bằng phương pháp hồi quy tương quan vic của người lao động bằng phương pháp hồi quy tương quan

Sau khi phân tích nhân tốkhám phá EFA, có 6 nhân tố được đưa vào kiểm định mơ hình. Giá trị của từng yếu tốlà giá trị trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc yếu tố đó. Tiến hành phân tích tương quan giữa 6 nhân tố được tìm ra sau khi phân tích EFA với biến phụthuộc “Động lực làm việc” trước khi tiến hành hồi quy đa

biến để kiểm tra được mức độ tác động của các nhân tố đến “Động lực làm việc” như thếnào.

2.5.5 Xây dng mơ hình hi quy

Trong mơ hình phân tích hồi quy, biến phụ thuộc là “Động lực làm việc”. Các biến độc lập là các yếu tố được rút trích ra từ các biến quan sát từ phân tích nhân tố EFA. Mơ hình hồi quy như sau:

DLLV=β0 +β1*BCCV +β2*DKLV +β3*LTPL +β4*PCLD +β5*QHDN +

β6*DTTT + ei

Trong đó:

DLLV: Giá trịcủa biến phụthuộc

BCCV: Giá trị của biến độc lập “Bản chất công việc”

DKLV: Giá trị của biến độc lập “Điều kiện làm việc”

LTPL: Giá trịcủa biến độc lập “Chính sách Lương, thưởng, phúc lợi”

PCLD: Giá trịcủa biến độc lập “Phong cách lãnh đạo”

QHDN: Giá trịcủa biến độc lập “Quan hệvới đồng nghiệp”

DTTT: Giá trịcủa biến độc lập “Đào tạo và thăng tiến”

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)