Xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an (Trang 69)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

6. Bố cục nghiên cứu

2.5 Ý kiến đánh giá của ngườilao động về thực trạng động lực làm việc tại Công ty Cổ

2.5.4 Xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của

Sau khi phân tích nhân tốkhám phá EFA, có 6 nhân tố được đưa vào kiểm định mơ hình. Giá trị của từng yếu tốlà giá trị trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc yếu tố đó. Tiến hành phân tích tương quan giữa 6 nhân tố được tìm ra sau khi phân tích EFA với biến phụthuộc “Động lực làm việc” trước khi tiến hành hồi quy đa

biến để kiểm tra được mức độ tác động của các nhân tố đến “Động lực làm việc” như thếnào.

2.5.5 Xây dng mơ hình hi quy

Trong mơ hình phân tích hồi quy, biến phụ thuộc là “Động lực làm việc”. Các biến độc lập là các yếu tố được rút trích ra từ các biến quan sát từ phân tích nhân tố EFA. Mơ hình hồi quy như sau:

DLLV=β0 +β1*BCCV +β2*DKLV +β3*LTPL +β4*PCLD +β5*QHDN +

β6*DTTT + ei

Trong đó:

DLLV: Giá trịcủa biến phụthuộc

BCCV: Giá trị của biến độc lập “Bản chất công việc”

DKLV: Giá trị của biến độc lập “Điều kiện làm việc”

LTPL: Giá trịcủa biến độc lập “Chính sách Lương, thưởng, phúc lợi”

PCLD: Giá trịcủa biến độc lập “Phong cách lãnh đạo”

QHDN: Giá trịcủa biến độc lập “Quan hệvới đồng nghiệp”

DTTT: Giá trịcủa biến độc lập “Đào tạo và thăng tiến”

ei : Các nhân tốkhác ngoài biếnđộc lập. Các giảthuyết được đặt ra như sau:

H0: Các nhân tố khơng có tương quan với biến phụthuộc là “Động lực làm việc” của người lao động tại Công Ty cổphần dệt may Phú Hòa An

2.5.6 Kimđịnh hsố tương quan

Bảng 2.9: Phân tích tương quan Pearson

Nhân tố Động lực chung BCCV Pearson Correlation Sig. (2-tailed) 0,301 0,001 DKLV Pearson Correlation Sig. (2-tailed) 0,375 0,000 LTPL Pearson Correlation Sig. (2-tailed) 0,386 0,000 PCLD Pearson Correlation Sig. (2-tailed) 0,312 0,000 QHDN Pearson Correlation Sig. (2-tailed) 0,184 0,036 DTTT Pearson Correlation Sig. (2-tailed) 0,375 0,000

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS)

Với kết quả trên cho thấy các biến độc lập có mức tương quan khá cao với biến

độc lập động lực làm việc , mức độ tương quan giao động từ 0,184 đến 0,386. Ngoài

ra, các biến độc lập còn có tương quan khá mạnh với nhau, nên rất dễ xảy ra hiện

tượng đa cộng tuyến làm cho mô hình ước lượng khơng cịn tốt. Vậy nên để xem xét hiện tượng này tác giả tiến hành kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến trong bước chạy hồi quy của mơ hình.

2.5.7 Phân tích hi quy

Phân tích hồi quy đa biến là để ước lượng mức độ ảnh hưởng của các nhân tốlên biến phụthuộc và đểkiểm định các giảthuyết đềxuất trong mơ hình nghiên cứu.

Phương pháp thực hiện hồi quy trên SPSS là đưa vào cùng một lúc các yếu tố (Enter). Để đánh giá mức độgiải thích của các nhân tốlên biến phụthuộc qua hệsốR-

giải thích của các biến vì nó khơng thổi phồng mức độ phù hợp của mơ hình (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Hệ số Beta chuẩn hóa được dùng để đánh giá mức độquan trọng của từng nhân tố, hệsốBeta chuẩn hóa của biến nào càng cao thì mức độ tác động của biến đó vào sự thỏa mãn chất lượng dịch vụ của khách hàng càng lớn (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Vì giá trị của hệsốhồi quy chưa chuẩn hóa (B) phụ thuộc vào thang đo cho nên chúng ta không thể dùng chúng để so sánh mức độ tác động của các biến độc lập vào biến phụthuộc trong cùng một mơ hìnhđược. Hệ sốhồi quy chuẩn hóa (beta, ký hiệu

β) là hệ số chúng ta đã chuẩn hóa các biến. Vì vậy chúng được dùng để so sánh mức

độ tác động của các biến phụthuộc vào biến độc lập. Biến độc lập nào có trọng sốnày càng lớn có nghĩa là biến đó có tác động mạnh vào biến phụthuộc. Hơn nữa, hệsốhồi

quy chưa chuẩn hóa giải thích sự thay đổi một biến phụ thuộc dựa vào một biến độc lập thay đổi với điều kiện các biến độc lập khác giữ ngun khơng đổi, các giải thích mang tính tốn học nhiều hơn, vậy nên tác giảsửdụng hệsốhồi quy chuẩn hóa đểgiải mức độ tác động của các nhân tốtrong mơ hình nghiên cứu.

Kiểm định F được sửdụng để kiểm tra tính phù hợp của mơ hình với tập dữliệu gốc. Nếu mức ý nghĩa của kiểm định <0,05 thì có thể kết luận mơ hình hồi quy phù hợp với tập dữliệu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

2.5.7.1 Hồi quy tuyến tính bội

Bảng 2.10: Kết quả hồi quy và hiện tượng đa cộng tuyến

Mơ hình

Hệsố chưa chuẩn hóa

Hệsố

chuẩn hóa T Sig.

Thống kê đa cộng tuyến

B Std. Error Beta Tolerance VIF

(Constant) -2,574E-016 0,053 0,000 LTPL 0,386 0,053 0,386 7,260 0,000 1,000 1,000 DKLV 0,375 0,053 0,375 7,053 0,000 1,000 1,000 DTTT 0,375 0,053 0,375 7,038 0,000 1,000 1,000 PCLD 0,312 0,053 0,312 5,856 0,000 1,000 1,000 BCCV 0,301 0,053 0,301 5,652 0,000 1,000 1,000 QHDN 0,184 0,053 0,184 3,458 0,001 1,000 1,000

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS)

Tại cột giá trị Sig ta thấy có 6 nhân tố LTPL, DKLV, DTTT, PCLD, BCCV,

QHDN đều có sig. < 0,1 nghĩa là các biến đều có ý nghĩa thống kêởmức 10 %.

Bảng trên cho thấy các giá trị Tolerance đều > 0.1 và hệsố VIF đều <3. Kết luận: Khơng có hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình.

2.5.7.2 Kiểm định độ phù hợp

Trong kết quảphân tích hồi quy bội cho thấy R² điều chỉnh (Adjusted R Square)

2 ℎiệu chỉnh = 0,635, các nhân tố LTPL, DKLV, DTTT, PCLD, BCCV, QHDN có thểgiải thích 63,5 % sựbiến thiên của biến DLLV ( Động lực làm việc )

Hệ số Durbin-Watson (d) = 1,829, nằm trong khoảng từ1-3. Mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư trong mơ hình, mơ hình có ý nghĩa thực tiễn.

Bảng 2.11: Kiểm định độ phù hợp của mơ hìnhMơ hình R R2 R2 Mơ hình R R2 R2 Hiệu chỉnh Sai số ước lượng Hệsố Durbin -Watson 1 0,807f 0,652 0,635 0,60435839 1,829 Biến độc lập: LTPL, DKLV, DTTT, PCLD, BCCV, QHDN Biến phụthuộc: DLLV

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS)

2.5.8 Phân tích ANOVA

Kết quả bảng phân tích phương sai ANOVA với biến phụ thuộc cho thấy trị thống kê F là 38,364 với giá trịSig. rất nhỏ(= 0.000 < 0.05), kết luận rằng mơ hình lý thuyết phù hợp với thực tế. Các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc trong mơ hình.

Bảng 2.12: Phân tích ANOVA về sự phù hợp của mơ hình hồi quy

Mơ hình Tổng các bình phương Bậc tựdo df Bìnhphương độlệch chuẩn Giá trị F HệsốSig. Hồi quy 84,074 6 14,012 38,364 0,000g Phần dư 44,926 123 0,365 Tổng 129,000 129 Biến độc lập: LTPL, DKLV, DTTT, PCLD, BCCV, QHDN Biến phụthuộc: DLLV

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS)

Nhân tố “Lương, thưởng, phúc lợi” có ảnh hưởng lớn nhất đến động lực làm việc của người lao động tại cơng ty Cổphần dệt may Phú Hịa An vì có hệ số Beta chuẩn hóa lớn nhất, với hệ số β3 = 0,386. “Lương, thưởng, phúc lợi” là nhân tố ảnh hưởng cùng chiều tới động lực làm việc. Kết quảphân tích hồi quy cho thấy nhân tố này có

tác động mạnh nhất đến động lực làm việc là khá hợp lý so với thực tế vì trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển, đời sống của người lao động ngày càng nâng cao, vì vậy nhu cầu tiêu dùng trong xã hội cũng theo đó tăng lên nhiều. Người lao động được trả lương và dùng phần lớn tiền lương được trảvào tiêu dùng và sinh hoạt. Do vậy đây là nhân tố rất quan trọng nên địi hỏi cơng ty phải là phải theo dõi đầy đủ công tác tổ chức tiền lương, thưởng, qua đó để điều chỉnh thỏa đáng và hợp lý. Chính sách lương; tiền thưởng cùng các phúc lợi xã hội khác sẽgóp phần thúc đẩy, đồng thời nâng cao

năng suất làm việc của người lao động.

“Điều kiện làm việc” là nhân tố có tác động lớn thứ hai đến động lực làm việc

của nhân viên tại cơng ty Cổ phần dệt may Phú Hịa An với hệ số β2 = 0,375. “Điều kiện làm việc” nhân tố ảnh hưởng cùng chiều tới động lực làm việc. Điều kiện việc

được thểhiện thông quanơi làm việc thoải mái, đầy đủcông cụdụng cụlàm việc, thời gian bắt đầu và kết thúc công việc phù hợp, dẫn đến năng suất lao động tăng rất cao,

do đó kết quảnày là hợp lý. Người quản lý cần phải tạo ra điều kiện làm việc thuận lợi nhất cho người lao động đểtạo ra động lực lao động cho họ.

Nhân tố tác động thứ ba đến động lực làm việc của nhân viên tại cơng ty Cổphần dệt may Phú Hịa An là nhân tố “Đào tạo thăng tiến” với hệ số β6=0,375. “Đào tạo

thăng tiến” là nhân tố ảnh hưởng cùng chiều tới động lực làm việc. Một trong những

nhân tố ảnh hưởng không nhỏ tới động lực làm việc của người lao động là cơ hội

thăng tiến và phát triển nghềnghiệp. Vì vậy, cơng ty nên tạo điều kiện chongười lao động phát triển tay nghề và kỹ năng làm việc, cho họ thăng tiến xứng đáng với năng lực làm việc của họ, nhằm khích lệ người lao động phát huy hơn nữa khả năng của mình.

“Phong cách lãnh đạo”là nhân tố có tác động lớn thứ tư đến động lực làm việc của nhân viên tại cơng ty Cổphần dệt may Phú Hịa An, với hệsố β4 = 0,312. “Phong

cách lãnh đạo”là nhân tố ảnh hưởng cùng chiều tới động lực làm việc. Đểtạo ra động lực cho người lao động, phát huy sáng kiến của họ thì người quản lý phải tạo dựng

được lòng tin và sự tôn trọng từ cấp dưới. Người lãnh đạo cần xác định cho mình

phong cách quản lý phù hợp và linh hoạt để thúc đẩy, dẫn dắt nhân viên hành động theo mục tiêu phát triển của Công ty. Muốn vậy trước hết người lãnh đạo phải là tấm gương sáng cho cấp dưới, phải công bằng trong đối xửvới nhân viên, phải hiểu nhân viên, tôn trọng nhân viên, tạo điều kiện đểnhân viên phát huy hết năng lực sở trường của mình.

“Bản chất cơng việc”là nhân tố có tác động lớn thứ năm đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An, với hệ số β1 = 0,301. “Bản chất công việc” là nhân tố ảnh hưởng cùng chiều tới động lực làm việc. Khi người được bốtrí một cơng việc phù hợp với khả năng, chuyên môn, trách nhiệm được phân cơng rõ ràng và phù hợp thì sẽphát huy hết năng lực của họ, có hứng thú với cơng việc nhiềuhơn giúp tạo lợi thếcạnh tranh cho công ty.

Nhân tốcuối cùngảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại cơng

ty Cổphần dệt may Phú Hịa An là nhân tố “Quan hệvới đồng nghiệp”. Với hệsố β5 =

0,184. “Quan hệ đồng nghiệp”là nhân tố ảnh hưởng cùng chiều tới động lực làm việc. Hầu hết các nhân viên đều mong muốn làm việc trong một môi trường tốt và dễ chịu.

Người lao động sẽcảm thấy thoải mái hơn nếu họ có thể có được mối quan hệtốt đẹp với các đồng nghiệp của mình và họ được tơn trọng. Vì vậy cần tạo sựchia sẻ, phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả trong công việc giữa những người đồng nghiệp. Tạo nên bầu khơng khí của tập thể lao động ln vui vẻ, hịađồng. Xây dựng tinh thần tương thân, tương ái, đồng nghiệp giúp đỡnhau cùng tiến bộtrong công việc và cuộc sống.

2.6 Sựkhác biệt trong đánh giá giữa các nhóm đối tượng điều tra

 Kiểm định ANOVA theo yếu tố giới tính theo từng đặc điểm

Bảng 2.13: Kiểm định phương sai của nhân tố giới tính theo từng đặc điểm

Kiểm định Levene df1 df2 Ý nghĩa Sig.

,730 1 128 ,394

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS)

Theo kết quả kiểm định phương sai thìđối với nhân tố giới tính kiểm định Levene có

giá trị Sig = 0,394> α = 0,05. Vì vậy, ta có đủ bằng chứng để kết luận rằng phương sai

của các giới tính bằng nhau, thỏa mãn điều kiện để phân tích ANOVA

Bảng 2.14: Kết quả kiểm định ANOVA của nhân tố giới tính theo từng đặc điểm

Tổng bình phương Df Trung bình bình phương F Sig Giữa các nhóm ,097 1 ,097 ,097 ,756 Trong các nhóm 128,903 128 1,007 Tổng 129,000 129

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS)

Theo kết quảkiểm định ANOVA đối với nhân tốgiới tính có giá trịSig = 0,756 >= 0,05. Với dữliệu mẫu thu thập được ta không đủbằng chứng thống kê đểchứng minh rằng mức độhài lịng chung giữa các giới tính trong tổng thểlà khác nhau với mức ý nghĩa α = 5%.

 Kiểm định ANOVA theo nhân tố độ tuổi theo từng đặc điểm

Bảng 2.15: Kiểm định phương sai của nhân tố độ tuổi theo từng đặc điểm

Kiểm định Levene

df1 df2 Sig.

1,122 3 126 ,343

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS)

Theo kết quảkiểm định phương sai thìđối với nhân tố độtuổi có giá trịSig = 0,343 >

α = 0,05. Vì vậy, ta có đủbằng chứng để kết luận rằng phương sai của các độtuổi bằng nhau, thỏa mãnđiều kiện đểphân tích ANOVA.

Bảng 2.16: Kết quả kiểm định ANOVA của nhân tố độ tuổi theo từng đặc điểm

Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa các nhóm ,178 3 ,059 ,058 ,982 Trong các nhóm 128,822 126 1,022 Tổng 129,000 129

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS)

Theo kết quảkiểmđịnh ANOVA đối với nhân tốgiới tính có giá trịSig = 0,982>= 0,05. Với dữliệu mẫu thu thập được ta không đủbằng chứng thống kê đểchứng minh rằng mức độhài lòng chung giữa cácđộtuổi trong tổng thểlà khác nhau với mức ý

 Kiểm định ANOVA theo nhân tố trìnhđộ học vấn

Bảng 2.17: Kiểm định phương sai của nhân tố trình độ học vấn theo từng đặc điểm

Kiểm định Levene df1 df2 Sig.

,990 2 127 ,374

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS)

Theo kết quảkiểm định phương sai thìđối với nhân tốtrìnhđộ học vấn có giá trị Sig = 0,374> α = 0,05. Vì vậy, ta có đủbằng chứng đểkết luận rằng phương sai của các trìnhđộ học vấn bằng nhau, thỏa mãnđiều kiện đểphân tích ANOVA.

Bảng 2.18: Kết quả kiểm định ANOVA của nhân tố trình độ học vấn theo từng đặc điểm Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa các nhóm 1,553 2 ,777 ,774 ,463 Trong các nhóm 127,447 127 1,004 Tổng 129,000 129

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS)

Theo kết quảkiểm định ANOVA đối với nhân tốtrìnhđộhọc vấn có giá trịSig = 0,463 > = 0,05. Với dữliệu mẫu thu thập được ta không đủbằng chứng thống kê để chứng minh rằng mức độhài lòng chung của các mức trìnhđộhọc vấn trong tổng thể là khác nhau với mức ý nghĩa α = 5%.

 Kiểm định ANOVA theonhân tốthâm niên công tác theo từng đặc điểm

Bảng 2.19: Kiểm định phương sai của nhân tố thâm niên công tác theo từng đặc điểm

Kiểm định Levene df1 df2 Sig.

2,942 3 126 ,036

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS)

Theo kết quảkiểm định phương sai thìđối với nhân tốvịtrí, cấp bậc cơng nhân có giá trịSig = 0,036 < = 0,05. Trường hợp sig Levene Statistic nhỏ hơn 0,05, giảthuyết

phương sai đồng nhất giữa các nhóm giá trịbiến định tính đã bịvi phạm. Nghĩa là

sửdụng bảng ANOVA mà sẽ đi vào kiểm định Welch cho trường hợp vi phạm giả

định phương sai đồng nhất.

Bảng 2.20: Kết quả kiểm định Welch của nhân tố thâm niên công tác theo từng đặc điểm

Statistica df1 df2 Sig.

Welch 1,020 3 38,430 ,394

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS)

Theo kết quảkiểm định kiểm định Welchởbảng Robust Tests đối với nhân tốvịtrí, cấp bậc cơng nhân có giá trịSig = 0,394 > = 0,05. Chúng ta kết luận: Khơng có sự

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)