Bảng số 4. Động thái về thực trạng các tội XPSH có tính chất chiếm đoạt do phụ nữ thực
hiện
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Số vụ 12 20 21 23 27 26 34 36
Tỉ lệ 100% 166% 175% 191% 225% 216% 283% 300%
(Nguồn: Báo cáo thống kê của Viện KSND tỉnh Bình Định)
Và đây là bảng biểu diễn động thái về thực trạng số người phạm tội:
Bảng số 5. Động thái về thực trạng số nữ phạm tội XPSH có tính chất chiếm đoạt
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Số người phạm tội 28 45 46 50 59 58 73 68 Tỉ lệ 100% 160% 164% 178% 210% 207% 260% 242%
(Nguồn: Báo cáo thống kê của Viện KSND tỉnh Bình Định)
Biểu đồ dưới đây thể hiện sự thay đổi về số tội phạm (vụ án), số người phạm tội (bị can) tại tỉnh Bình Định từ năm 2005 đến năm 2012:
Biểu đồ số 4. Sự thay đổi về số vụ XPSH có tính chất chiếm đoạt do phụ nữ thực
hiện tại Bình Định và người phạm tội tương ứng qua các năm
0 10 20 30 40 50 60 70 80 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 S v án S b can
Nhìn vào biểu đồ trên, chúng ta thấy chiều hướng ngày càng tăng của số vụ án được thụ lý qua các năm, kéo theo đó là sự tăng dần của số lượng bị
can. Đó là diễn biến chung nhưng cũng có khoảng thời gian tốc độ tăng bị chững lại, sau đó lại tiếp tục chứng tỏ tính chất phức tạp, khó kiểm sốt của tình hình các tội phạm XPSH có tính chất chiếm đoạt do phụ nữ thực hiện trên địa bàn tỉnh.
* Động thái về cơ cấu: sự thay đổi về thành phần, tỉ trọng các tội, nhóm tội trong tổng tình hình tội phạm tại một địa bàn trong một khoảng thời gian xác định so với điểm thời gian làm mốc.
Nhìn chung cơ cấu các loại tội trong nhóm các tội XPSH có tính chất chiếm đoạt do phụ nữ thực hiện tương đối ổn định, không nhiều biến động như động thái về tình hình, chiếm tỷ trọng hàng đầu luôn là tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, sau đó là tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, đứng sau cùng là tội trộm cắp tài sản. Biểu đồ dưới đây minh họa động thái về cơ cấu này:
Biểu đồ số 5. Động thái về cơ cấu của tình hình tội phạm XPSH có tính chất chiếm
đoạt do phụ nữ thực hiện tại Bình Định
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 L a đ o cđts L m d ng tín nhi m cđts Tr m c p ts
Biểu đồ trên cho phép chúng ta so sánh không chỉ tỉ lệ từng loại tội phạm trong từng năm mà còn thấy được chiều hướng diễn biến của mỗi tội phạm theo thời gian. Tuy nhiên, để chi tiết và cụ thể hơn, chúng ta cùng xem động thái cơ cấu của từng tội qua các năm được thể hiện bằng biểu đồ phần trăm sau:
Biểu đồ số 6. Cơ cấu tội phạm các tội XPSH có tính chất chiếm đoạt do phụ nữ
thực hiện tại Bình Định từ năm 2005 đến năm 2012
41%17% 17% 42% L a đo cđts L m d ng tín nhi m cđts Tr m c p ts 32% 32% 36% L a đ o cđts L m d ng tín nhi m cđts Tr m c p ts Năm 2005 Năm 2006 53% 26% 21% L a đo cđts L m d ng tín nhi m cđts Tr m c p ts 19% 19% 62% L a đo cđts L m d ng tín nhi m cđts Tr m c p ts Năm 2007 Năm 2008 9% 26% 65% L a đ o cđts L m d ng tín nhi m cđts Tr m c p ts 9% 26% 65% L a đ o cđts L m d ng tín nhi m cđts Tr m c p ts Năm 2009 Năm 2010
49%18% 18% 33% L a đ o cđts L m d ng tín nhi m cđts Tr m c p ts 50% 21% 29% L a đ o cđts L m d ng tín nhi m cđts Tr m c p ts Năm 2011 Năm 2012
1.2.4. Thiệt hại của tình hình
Thiệt hại của tình hình tội phạm là tồn bộ những thiệt hại mà tình hình tội phạm đã gây ra cho xã hội, bao gồm những thiệt hại vật chất và những thiệt hại phi vật chất. Những thiệt hại này chính là một chỉ số phản ánh tình hình tội phạm, mức độ nguy hiểm, tính nghiêm trọng của tình hình tội phạm trên thực tế và cũng là một căn cứ trong việc hoạch định kế hoạch phòng chống tội phạm và đánh giá hiệu quả của hoạt động phịng ngừa tội phạm.
Tình hình phạm tội XPSH có tính chất chiếm đoạt do phụ nữ thực hiện thời gian qua trên địa bàn tỉnh Bình Định diễn biến khá phức tạp, gây ra những hậu quả nghiêm trọng, làm thiết hại, tổn thất lớn về tài sản của công dân, gây ra tâm lý lo lắng, hoang mang, ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh trật tự chung của toàn xã hội. Theo báo cáo tổng kết công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình sự về kinh tế và chức vụ các năm chúng ta có thể thấy được điều này:
“Nhìn chung tình hình tội phạm kinh tế năm 2007 cịn diễn biến phức tạp, nhất là nhóm tội XPSH có vụ xảy ra gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng gây tâm lý hoang mang trong một bộ phận quần chúng nhân dân” (Báo cáo tổng kết công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình sự về kinh tế và chức vụ năm 2007 – Phòng 1 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Định).
“Đặc biệt, tội phạm lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản vẫn tiếp tục gia tăng. Đáng lưu ý là chủ thể loại tội phạm này chiếm số đông lại là nữ giới và có mối quan hệ với nhau như mẹ - con, vợ - chồng (10 vụ/16 bị can thì có 11 bị can là nữ). Tài sản bị chiếm đoạt rất lớn, hầu hết đều từ vài tỉ đồng, có vụ thiệt hại lên đến vài chục tỉ (vụ Trần Thị Ngọc Hà)” (Báo cáo tổng kết công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình sự về kinh tế và chức vụ năm 2009 – Phòng 1 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Định).
“Đặc biệt, tội phạm lừa đảo vẫn tiếp tục gia tăng và chủ thể loại tội phạm này chiếm số đông là nữ giới (9 vụ/13 bị can thì có 7 bị can là nữ). Tài sản bị chiếm đoạt rất lớn, hầu hết đều từ hàng tỉ đồng trở lên” (Báo cáo tổng kết công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình sự về kinh tế và chức vụ năm 2010 – Phòng 1 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Định); …
Như vậy, qua các báo cáo nêu trên chúng ta thấy được một cách tổng thể thiệt hại to lớn, hậu quả nghiêm trọng do tội phạm XPSH gây ra cho xã hội, công dân, Nhà nước; điểm đáng lưu ý là phần lớn người phạm tội là nữ giới đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Thiệt hại gây ra đều lên đến hàng tỉ đồng, có trường hợp hàng chục tỉ đồng.
Qua việc phân tích một số vụ án điển hình sau đây chúng ta sẽ thấy rõ hơn tình hình thiệt hại của các tội XPSH có tính chất chiếm đoạt do phụ nữ gây ra trên địa bàn tỉnh Bình Định trong thời gian qua:
Đầu tiên là vụ Võ Thị Hoa và Huỳnh Thị Thủy Hồng: từ tháng 10/2005 đến tháng 10/2006 mẹ con bà Võ Thị Hoa (1961) và Huỳnh Thị Thủy Hồng (1983), trú tại KV4, phường Quang Trung, thành phố Quy Nhơn với thủ đoạn vay mượn tiền trả lãi suất cao (3-6%/tháng) để dùng vào việc kinh doanh bất động sản, cho người khác vay lại hưởng chênh lệch. Đến tháng 10/2007, Hoa và Hồng đã chiếm đoạt của 7 công dân tại các phường Quang Trung, Lê Hồng Phong, Ngô Mây của thành phố Quy Nhơn số tiền 3.698.500.000 đồng rồi bỏ trốn khỏi địa phương7.
Một vụ án điển hình và gây chấn động dư luận tiếp theo sau đó là vụ Trần Thị Ngọc Hà bị truy tố vào năm 2008. Hành vi lừa đảo của Thị Hà bắt đầu từ cuối năm 2006 và tuyên bố vỡ nợ vào đầu tháng 5/2008. Cuối năm 2006, Hà tung tin mình đang hợp tác làm ăn với một công ty đa quốc gia ở TPHCM, chuyên kinh doanh dầu ăn và dầu nhớt, với hình thức khuyến mãi các mặt hàng có giá trị như xe ga, vàng 9999, ti vi màn hình phẳng cho những người tham gia. Ban đầu, Hà sử dụng chính số tiền mọi người góp vốn để trả lãi rất sòng phẳng, khiến nhiều người tin và tham gia ngày càng đơng. Khơng ít người đã vay nóng, thế chấp giấy tờ nhà đất rồi mang tiền đến góp vốn cho Hà. Trong vịng hơn một năm, tổng số tiền mà Trần Thị Ngọc Hà lừa đảo