Kiểm tra và tổ chức chỉ đạo thực hiện

Một phần của tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất ĐH Lâm Nghiệp (Trang 57 - 59)

- Chức năng tổ chức thực hiện QHSDĐ, KHSDĐ thuộc về cấp quản lý sử dụng đất trong phạm vi ranh giới đƣợc giaọ

- Cơ quan chủ quản cấp trên và cơ quan địa chính cấp trên trực tiếp có trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra, giám sát và đôn đốc việc thực hiện QHSDĐ, KHSDĐ của cấp dƣớị

Chương 4

NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CÁC BƯỚC CÔNG VIỆC

CHỦ YẾU TRONG QUY HOCH S DNG ĐẤT VI MƠ

4.1. VỊ TRÍ, VAI TRỊ, CĂN CỨ VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VI MƠ

4.1.1. Vị trí

Do nội dung QHSDĐ vi mô mới chỉ dừng lại ở phạm vi phân bổ đất đai mà đất đai là TLSX chủ yếu và đặc biệt quan trọng đối với các ngành, nhất là nông - lâm nghiệp, việc tiếp tục tổ chức sử dụng hợp lý đất đai một cách chi tiết cụ thể hơn trong từng ngành, từng đơn vị là hết sức cần thiết, đó chính là lý do địi hỏi phải thực hiện loại hình quy hoạch đất đai thứ hai là QHSDĐ vi mơ, hay cịn gọi là QHSDĐ bên trong nội bộ đơn vị, xí nghiệp, QHSDĐ chi tiết, hay xây dựng phƣơng án sử dụng đất.

Do vậy, QHSDĐ vi mô (hay xây dựng phƣơng án sử dung đất) cho các đối tƣợng quản lý, sử dụng đất cụ thể là rất cần thiết và có vị trí rất quan trọng.

4.1.2. Vai trị

QHSDĐ vi mơ là phần nối tiếp của quy hoạch phân bổ đất đai nhằm:

- Tạo ra những hình thức tổ chức lãnh thổ hợp lý bên trong từng đơn vị sử dụng đất. - Trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch sử dụng đất đến từng khu vực, từng khoảnh, từng chủ sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và sử dụng đất.

Nhƣ vậy, việc xây dựng và thực hiện tốt QHSDĐ vi mô (phƣơng án sử dụng đất) cho các đơn vị, các chủ sử dụng đất sẽ đảm bảo nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong từng đơn vị và góp phần thực hiện thành cơng QHSDĐ ở tầm vĩ mô

4.1.3. Căn cứ

Để lập QHSDĐ vi mô về cơ bản cũng dựa trên các căn cứ của QHSDĐ nói chung, tuy nhiên với vị trí vi mơ, chi tiết, các căn cứ cụ thể để xây dựng QHSDĐ vi mô bao gồm:

- QHSDĐ của cấp trên trực tiếp, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng;

- Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng;

- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và nhu cầu thị trƣờng;

- Tiến bộ khoa học cơng nghệ có liên quan; - Kết quả thực hiện QHSDĐ kỳ trƣớc;

- Các chế độ chính sách của Nhà nƣớc, của địa phƣơng có liên quan.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất ĐH Lâm Nghiệp (Trang 57 - 59)