Đánh giá hiệu quả của phƣơng án

Một phần của tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất ĐH Lâm Nghiệp (Trang 109 - 111)

4.6. Ƣớc tính nhu cầu vốn đầu tƣ và đánh giá hiệu quả của phƣơng án

4.6.2. Đánh giá hiệu quả của phƣơng án

Khi đánh giá hiệu quả của phƣơng án cần đánh giá hiệu quả tổng hợp dựa trên các hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trƣờng.

ạ Hiệu quả kinh tế của QHSDĐ

Có thể đánh giá dựa vào các chỉ tiêu sau:

- Độ tăng sản phẩm xã hội khi thực hiện các nội dung biện pháp;

- Mức tăng tổng thu nhập và thu nhập thuần trên một đơn vị diện tích, trên một lao động nông nghiệp, trên một nhân khẩu;

- Mức tăng độ màu mỡ của đất và khả năng bảo vệ đất; - Thời hạn hồn vốn đầu tƣ, đƣợc xác định theo cơng thức:

2 1

K T=

d -d (4.25)

Trong đó: T: thời hạn hoàn vốn (năm);

K: Tổng chi phí đầu tƣ dài hạn (triệu đồng);

d2: Thu nhập thuần sau khi quy hoạch (triệu đồng); d1: Thu nhập thuần trƣớc khi quy hoạch (triệu đồng).

- Tính hiệu quả kinh tế của các mơ hình, loại hình sử dụng đất với 1 số chỉ tiêu theo phƣơng pháp tĩnh nhƣ sau:

+ Tổng lợi nhuận P:

P = Tn - Cp (4.26) + Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí Pcp:

Pcp =

p

P 100

C . (4.27)

+ Hiệu quả vốn đầu tƣ PHQ: PHQ =

dt

P 100

V . (4.28) Trong đó: P: Tổng lợi nhuận trong 1 năm;

Tn: Tổng thu nhập trong 1 năm;

Cp: Tổng chi phí sản xuất trong 1 năm; Vdt: Vốn đầu tƣ trong 1 năm.

S Tỉng doanh thu th

Diện tích dùng vào sản xuất kinh doanh (4.29) + Doanh thu trên một đồng vốn (D):

D= Tæng doanh thu thuÕ

Tỉng sè vèn s¶n xt kinh doanh (4.30) - Hoặc tính các chỉ tiêu kinh tế theo phƣơng pháp động:

+ Giá trị hiện tại thuần tuý NPV:

n t t t=1 t B -C NPV = (1+ r)  (4.31) Trong đó: Bt: giá trị thu nhập ở năm t (đồng);

Ct: giá trị chi phí ở năm t (đồng); r: tỷ lệ lãi suất/năm (%);

t: thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất (năm).

Nếu NPV = 0 thì hồ vốn, NPV< 0 thì lỗ vốn, NPV > 0 thì sản xuất có lãi và NPV càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng caọ

+ Tỷ lệ thu hồi nội bộ IRR: Là khả năng thu hồi vốn đầu tƣ có kể đến các yếu tố thời gian thơng qua tính chiết khấụ IRR cũng chính là chiết khấu khi tỷ lệ này làm cho NPV = 0. Tức là n t t t=1B -Ct NPV = (1+ r)  = 0 thì r = IRR (4.32) Nếu IRR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng caọ

+ Tỷ lệ thu nhập so với chi phí BCR:

t t t t B BPV (1+ r) BCR = C = CPV (1+ r)   (4.33) Trong đó: BCR: tỉ suất thu nhập trên chi phí (đồng/đồng);

BPV: giá trị hiện tại của thu nhập (đồng); CPV: giá trị hiện tại của chi phí (đồng).

Nếu một mơ hình hoặc một phƣơng thức canh tác nào có BCR >1 thì đƣợc coi là có lãi và nếu BCR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng caọ

b. Hiệu quả xã hội: Có thể đánh giá theo các chỉ tiêu nhƣ: phát triển dân số, giải quyết việc

làm, phát triển đời sống văn hoá tinh thần, giáo dục, y tế, mức độ đầu tƣ, khả năng ứng dụng, mức độ rủi rọ

c. Hiệu quả mơi trường: Có thể đƣợc đánh giá thơng qua các hoạt động bảo vệ các yếu tố môi trƣờng thiên nhiên nhƣ: bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nƣớc, chống xói mịn, bảo vệ rừng và phát triển rừng, hạn chế các yếu tố gây ô nhiễm môi trƣờng, tổ chức sử dụng đất theo quan điểm sinh thái bền vững.

d. Hiệu quả tổng hợp: Một phƣơng án, một loại hình sử dụng đất hay một phƣơng thức canh

tác phải đảm bảo hiệu quả tổng hợp cả về kinh tế - xã hội và mơi trƣờng. Có thể sử dụng cơng thức tính hiệu quả tổng hợp do W. Rola đƣa ra (năm 1994) nhƣ sau:

1 n 1 n min min 1 n CT max 1 max n f f f f 1 E = +...+ f f f f n                   hc hc (4.34) Trong đó: - ECT: chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp;

- f1, fn: các đại lƣợng, chỉ tiêu tham gia vào tính tốn;

- fmax: giá trị cực đại của đại lƣợng tham gia tính tốn, trong đó có các chỉ tiêu về kinh tế (NPV, BCR, IRR...), các chỉ tiêu về xã hội (nhƣ giá trị đầu tƣ công lao động, giá trị sản phẩm...), hoặc các chỉ tiêu môi trƣờng (khả năng giữ nƣớc của cây rừng, tính đa dạng sinh học cao nhất...). Khi mà các chỉ tiêu tham gia tinh hiệu quả tổng hợp có giá trị đạt đƣợc càng lớn càng tốt thì lấy fmax làm tiêu chuẩn so sánh (đặt fmax ở mẫu số);

- fmin: giá trị cực tiểu của đại lƣợng tham gia tính tốn, thƣờng là các chỉ tiêu nhƣ: giá trị đầu tƣ thấp nhất, giá thành sản phẩm... Khi mà các chỉ tiêu tham gia tính hiệu quả tổng hợp có giá trị đạt đƣợc càng nhỏ càng tốt thì lấy fmin làm tiêu chuẩn so sánh (đặt fmin ở tử số);

- n: số đại lƣợng tham gia vào tính tốn.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất ĐH Lâm Nghiệp (Trang 109 - 111)