Công tác điều tra cơ bản

Một phần của tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất ĐH Lâm Nghiệp (Trang 61 - 66)

4.2. Công tác chuẩn bị và điều tra cơ bản

4.2.2. Công tác điều tra cơ bản

4.2.2.1. Công tác điều tra nội nghiệp (điều tra trong phịng)

- Mục đích của cơng tác này là thu thập các tài liệu và số liệu cần thiết cho công tác quy hoạch phân bổ đất đai và các nội dung khác của phƣơng án quy hoạch: các thông tin này phải thể hiện các đặc điểm của đối tƣợng quy hoạch cũng nhƣ tình hình hiện tại và tƣơng lai phát triển của nó.

- Số lƣợng và loại tài liệu cần thu thập phụ thuộc vào mức độ yêu cầu của quy hoạch và các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình quản lý sử dụng đất. Nhìn chung khi QHSDĐ cần thu thập các tài liệu sau đây:

+ Các tài liệu về điều kiện tự nhiên; + Các tài liệu về điều kiện kinh tế xã hội;

+ Tài liệu pháp quy và tài liệu về phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; + Tài liệu về tình hình quản lý sử dụng đất;

+ Các tài liệu điều tra khảo sát đã tiến hành; + Các tài liệu bản đồ trên địa bàn.

ạ Các tài liệu về điều kiện tự nhiên

- Vị trí địa lý;

- Khí hậu, thời tiết: nhiệt độ, ẩm độ, lƣợng mƣa, lƣợng bốc hơi, chế độ gió, số ngày nắng, số giờ nắng;

- Địa hình: dạng địa hình, độ dốc, độ cao tuyệt đối, độ cao tƣơng đối;

- Địa chất, thổ nhƣỡng: nền địa chất (đá mẹ), quá trình hình thành đất, phân loại đất theo phát sinh học, tính chất lý tính hố tính và sinh vật học của đất;

- Thủy văn: các nguồn nƣớc và chế độ nƣớc, phân bố trên địa bàn lãnh thổ; - Đặc điểm lớp thảm thực vật và tài nguyên rừng (động vật, thực vật); - Các loại khoáng sản, trữ lƣợng, chất lƣợng và khả năng khai thác.

b. Tài liệu về điều kiện kinh tế - xã hội

- Dân số và lao động: tổng dân số, cơ cấu, số lao động, tỷ lệ tăng dân số, thành phần dân tộc, tập quán sinh hoạt, phân bố dân cƣ.

- Kiến trúc cơ sở hạ tầng và văn hoá - xã hội:

+ Nhà ở, giao thơng, thủy lợi, cơ khí, điện, các cơng trình phục vụ sản xuất, đời sống; + Tình hình phát triển và các cơng trình phục vụ y tế, giáo dục, văn hố xã hộị - Tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn:

+ Cơ cấu kinh tế các ngành nghề;

+ Giá trị tổng sản phẩm và sản phẩm hàng hoá; + Đầu tƣ, chi phí sản xuất, thu nhập và lãị

- Tình hình sản xuất của các tổ chức, các mơ hình sản xuất trên địa bàn: quy mơ lao động, diện tích quản lý, cơ cấu sản xuất, cơ cấu thu nhập, thu nhập bình quân đầu ngƣời, nhu cầu, khó khăn và thuận lợị

- Phân phối thu nhập, mức sống.

c. Các tài liệu pháp quy và định hướng phát triển kinh tế - xã hội

- Các thông tƣ, chỉ thị, quyết định, nghị quyết, cơng văn có liên quan đến công tác QHSDĐ;

- Các văn bản pháp lý xác nhận quyền sử dụng đất và các chủ sử dụng đất (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyết định giao đất).

- Các tài liệu quy hoạch đã có trên vùng lãnh thổ nhƣ QHSDĐ, quy hoạch các nông lâm trƣờng, quy hoạch các khu dân cƣ, giao thông, thủy lợi trên địa bàn;

- Các tài liệu quy hoạch của các ngành, của các tỉnh, huyện có liên quan;

- Các tài liệu về phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của xã trong 5 - 10 năm tới, dự kiến phát triển các ngành nghề trên địa bàn.

d. Các tài liệu về thống kê đất

Các tài liệu thống kê về quản lý và sử dụng đất bao gồm: - Tổng diện tích tự nhiên;

- Diện tích từng thửa (theo sổ thống kê diện tích); - Tài liệu về diện tích đất sử dụng có thời hạn; - Các tài liệu về tình hình thâm canh.

ẹ Các tài liệu điều tra khảo sát đã tiến hành trên địa bàn

Việc thu thập các tài liệu điều tra khảo sát đã tiến hành trƣớc đây thuộc các lĩnh vực có liên quan nhƣ: thổ nhƣỡng, thủy nông, thực vật trên địa bàn nhằm tận dụng triệt để các kết quả đã làm, đồng thời xác định mức độ cần điều tra khảo sát bổ sung trong công tác khảo sát thực địạ

- Các tài liệu khảo sát về thổ nhƣỡng và xói mịn đất: đặc điểm lớp phủ bề mặt đất, các đặc tính lý hố và sinh học đất, các số liệu về phân loại đất và các quá trình hình thành đất, các q trình xói mịn, chu kỳ lặp lại, đặc điểm khí hậu trong thời kỳ xói mịn, thiệt hại do xói mịn gây rạ

- Tài liệu khảo sát thực vật và tài nguyên rừng: diện tích, phân bố, đặc điểm tài nguyên rừng và động thực vật rừng, tình hình sinh trƣởng và vai trò tác dụng, giá trị của các loại tài nguyên động thực vật rừng.

- Các tài liệu khảo sát về thủy văn, thủy nông: hệ thống sông suối, chế độ thủy văn, các nguồn nƣớc và khả năng cung cấp cho sản xuất và đời sống, hệ thống tƣới tiêu, các cơng trình thủy lợị

- Tài liệu khảo sát giao thơng: các loại hình và hệ thống giao thơng vận tải, với đƣờng bộ: cấp hạng kỹ thuật và chiều dài các tuyến đƣờng, các cơng trình giao thơng, chất lƣợng các tuyến đƣờng, quy hoạch và kế hoạch xây dựng, cải tạo đƣờng.

Khi thu thập các tài liệu điều tra khảo sát đã có cần chú ý đánh giá chất lƣợng, thời gian đã tiến hành và khả năng sử dụng trong công tác QHSDĐ.

f. Tài liệu bản đồ

- Bản đồ là cơ sở thể hiện các nội dung và kết quả cơng tác QHSDĐ. Thích hợp nhất là bản đồ địa chính đo mới, theo hệ tọa độ quốc giạ Trƣờng hợp khơng có bản đồ địa chính thì có thể sử dụng bản đồ địa hình hoặc bản đồ giải thửa, tỷ lệ bản đồ thích hợp trong QHSDĐ tùy theo quy mơ diện tích và đặc điểm sử dụng đất.

- Khi thu thập tài liệu bản đồ cần chú ý các vấn đề sau: + Tình trạng chất lƣợng bản đồ;

+ Năm đo vẽ;

+ Phƣơng pháp xây dựng bản đồ;

+ Mức độ đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật để thiết kế các nội dung quy hoạch.

- Theo phƣơng pháp xây dựng, các loại bản đồ hiện đang sử dụng có thể chia thành hai loại sau:

+ Bản đồ đo vẽ bằng các phƣơng pháp thông thƣờng nhƣ đo vẽ mặt đất, bản đồ ảnh hàng không;

+ Bản đồ kỹ thuật số.

- Nếu bản đồ đƣợc đo vẽ mặt đất thì phải kiểm tra các yếu tố sau:

+ Hồ sơ kỹ thuật về khống chế bản đồ (mật độ điểm khống chế, chiều dài đƣờng chuyền, sai số đo cạnh và góc);

+ Yêu cầu kỹ thuật về đo chi tiết (mật độ điểm mia, khoảng cách đo từ máy đến mia). - Nếu là bản đồ ảnh thì cần chú ý kiểm tra độ chính xác thể hiện đƣờng ranh giới bên ngồi, ranh giới đất xâm, phụ canh, địa danh.

- Địa hình là một yếu tố quan trọng, nó ảnh hƣởng rất lớn đến sản xuất nơng nghiệp nói riêng và việc sử dụng đất nói chung. Khi bố trí sử dụng các loại đất: nơng nghiệp, rừng phịng hộ, khu dân cƣ, đƣờng giao thông, hệ thống thủy lợi đều phải đặc biệt chú ý tới yếu tố địa hình. Do vậy, thể hiện các yếu tố địa hình trên bản đồ là hết sức cần thiết.

Cùng với bản đồ địa hình, các loại bản đồ đã đƣợc xây dựng trên địa bàn nhƣ các loại bản đồ hiện trạng, các loại bản đồ quy hoạch đều cần phải thu thập để xem xét đánh giá sử dụng trong công tác QHSDĐ chi tiết.

4.2.2.2. Công tác điều tra ngoại nghiệp

Nội dung và yêu cầu của công đoạn này phụ thuộc vào kết quả thu thập tài liệu, số liệu của bƣớc nội nghiệp, nhằm thu thập bổ sung các tài liệu, thơng tin cịn thiếu và xác minh, chính xác hóa các thơng tin tài liệu còn nghi ngờ trong bƣớc điều tra nội nghiệp. Công tác này do các cán bộ chuyên môn thực hiện với sự tham gia của các bên có liên quan.

Nội dung điều tra ngoại nghiệp bao gồm:

- Kiểm tra mức độ phù hợp của các tài liệu pháp chế, thống kê và độ chính xác của bản đồ so với thực địạ Khi cần có thể phải tổ chức đo vẽ bổ sung những thay đổi về vị trí, hình dạng, kích thƣớc hoặc mục đích sử dụng của các thửa đất;

- Xác định diện tích những khu vực có tranh chấp, sử dụng đất không hợp pháp, bất hợp lý; - Bổ sung, chỉnh lý những thay đổi về đặc điểm thổ nhƣỡng, địa hình, thực vật, hiện trạng sử dụng đất, các q trình xói mịn, ơ nhiễm, thối hố, khả năng xây dựng các cơng trình giao thông;

- Dự kiến khu vực phát triển dân cƣ mới trong tƣơng lai và bố trí các cơng trình xây dựng cơ bản mới;

- Xác định những chi phí, thiệt hại sản xuất và chi phí đầu tƣ chƣa sử dụng hết trên các khu vực dự kiến sử dụng vào mục đích khác (cấp đất ở, XDCB, giao thông, thủy lợi).

4.2.2.3. Phân tích và tổng hợp tài liệu

Trên cơ sở các tài liệu thu thập nội nghiệp và điều tra ngoại nghiệp, tiến hành phân tích, tổng hợp, đánh giá để có những thơng tin đủ tin cậy, rút ra những nhận định về tình hình quản lý sử dụng đất, làm cơ sở cho việc quy hoạch phân bổ sử dụng đất trên địa bàn.

Nội dung bao gồm:

- Chuẩn bị bản đồ thể hiện nội dung quy hoạch sử dụng đất;

- Lựa chọn và nghiên cứu các tài liệu đã điều tra và quy hoạch trƣớc đó và rút ra kết luận; - Nghiên cứu hiện trạng sản xuất các ngành nông lâm nghiệp và các ngành khác trong 3 - 5 năm qua; tính đƣợc mức trung bình của các chỉ tiêu, đánh giá mức độ đạt đƣợc so với khả năng và mức độ trung bình của vùng;

- Nghiên cứu triển vọng phát triển nông lâm ngƣ nghiệp: khả năng mở rộng quy mô, tăng năng suất, đầu tƣ mới, thay đổi phƣơng hƣớng, cơ cấu sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ mới;

- Khảo sát các vùng đất bị ơ nhiễm, xói mịn và dự kiến các biện pháp bảo vệ, cải tạo đất và môi trƣờng;

- Xác định khả năng mở rộng diện tích đất nơng lâm nghiệp;

- Nghiên cứu, phân loại các điểm dân cƣ, số hộ, số lao động, cơ cấu lao động, ngành nghề, độ tuổi, sự biến động dân số, các cơng trình y tế, giáo dục, văn hoá, phúc lợi tại điểm dân cƣ;

- Nghiên cứu hiện trạng nguồn nƣớc, đặc điểm, khả năng cung cấp nƣớc, các đặc điểm có thể xây dựng hồ, đập chứa nƣớc, trạm bơm, hệ thống mƣơng máng;

- Đánh giá tình trạng đƣờng giao thơng, các loại hình giao thơng vận tải, nghiên cứu xây dựng đƣờng mới và các cơng trình giao thơng;

- Phân tích đánh giá quỹ đất, đề xuất phƣơng án phân bổ quỹ đất giữa các ngành, các nhu cầu:

+ Hƣớng giải quyết các tồn tại về ranh giới hành chính, ranh giới giữa các chủ sử dụng đất trên địa bàn;

+ Cân đối đất đai phân bổ cho các chủ quản lý sử dụng đất; + Đề xuất phân bổ sử dụng đất theo các mục đích sử dụng chính; + Xây dựng kế hoạch khai thác sử dụng đất.

- Hoàn chỉnh số liệu, biểu mẫu và kết quả nghiên cứu, khảo sát trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất ĐH Lâm Nghiệp (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)