6.1.1.1. Khái niệm
PRA là chữ viết tắt của ba từ tiếng Anh: Participatory Rural Appraisal, nghĩa là phƣơng pháp đánh giá nơng thơn có sự tham gia của ngƣời dân.
PRA bao gồm một loạt cách tiếp cận và phƣơng pháp khuyến khích, lơi cuốn ngƣời dân trong nơng thôn cùng tham gia chia sẻ, thảo luận và phân tích kiến thức của họ về đời sống và điều kiện nơng thơn để họ chủ động tự mình đề ra các giải pháp, lập kế hoạch thực hiện các giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề của họ và liên quan đến họ.
Với khái niệm nhƣ trên, PRA có thể áp dụng cho tất cả các lĩnh vực liên quan đến phát triển nông thôn nhƣ: phát triển kinh tế, sản xuất nông lâm nghiệp, y tế giáo dục và văn hoá xã hội (vấn đề giới, tín dụng, kế hoạch hố gia đình).
6.1.1.2. Sự hình thành và phát triển của PRA
- Trên thế giới:
Vào giữa thập kỷ 80 của thế kỷ XX, phƣơng pháp đánh giá nhanh nơng thơn (RRA) cịn gọi là phƣơng pháp chuyên gia đƣợc sử dụng rộng rãi vào các chƣơng trình phát triển nơng thơn. Nhƣng phƣơng pháp này bộc lộ một số hạn chế cơ bản là: cán bộ phát triển nông thôn (các chuyên gia thuộc các ngành) thu thập thông tin từ ngƣời dân và họ tự xử lý, lƣu giữ không chia sẻ với ngƣời dân, dùng kết quả RRA cho mục đích lập kế hoạch phát triển thơn bản theo kiểu can thiệp từ bên ngồi, vì vậy kết quả thực hiện hạn chế do ngƣời dân gần nhƣ bị xem là ngồi cuộc trong q trình lập kế hoạch phát triển, họ thờ ơ với công việc thực hiện kế hoạch. Do vậy ngƣời ta nhận thấy cần thay đổi thái độ và cách ứng xử, cách tiếp cận hƣớng tới ngƣời dân trong RRA sang quá trình học hỏi từ ngƣời dân để thu thập thông tin và cùng ngƣời dân phân tích, lập kế hoạch.
Từ nhận thức trên, vào cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX, từ các phƣơng pháp RRA nhƣ: RRA thăm dò, RRA chủ đề, RRA giám sát và nhất là RRA cùng tham gia, Gordon Conway,
Robert Chambers và nhiều ngƣời khác đã xây dựng phƣơng pháp đánh giá nơng thơn có sự tham gia của ngƣời dân (PRA), trong đó RRA cùng tham gia là cầu nối giữa RRA sang PRA và lần đầu tiên PRA đƣợc áp dụng ở Kenia và Ấn Độ vào năm 1988.
Sau đó vào đầu những năm 90 của thế kỷ XX là sự bùng nổ sử dụng PRA ở Ấn Độ và các nƣớc châu Á, châu Phi vào các dự án phát triển nơng thơn, tiếp theo đó là sự tiếp nhận PRA của các tổ chức quốc tế các tổ chức phi chính phủ trong các chƣơng trình, dự án tại các nƣớc đang phát triển. Đã có nhiều cuộc hội thảo quốc tế về PRA và hiện nay PRA vẫn đang tiếp tục phát triển và đƣợc sử dụng rộng rãi
- Ở Việt Nam:
PRA đƣợc coi là cơng cụ lập kế hoạch phát triển có sự tham gia của ngƣời dân đầu tiên đƣợc áp dụng trong chƣơng trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Thụy Điển do SIDA tài trợ vào cuối năm 1991. Đây là chƣơng trình sử dụng PRA một cách có hệ thống trên địa bàn rộng và trong một thời gian dài, từ năm 1991 - 1994 đã sử dụng PRA lập kế hoạch phát triển cho 70 thôn bản thuộc 5 tỉnh vùng núi phía Bắc. Cho đến năm 2005 đã áp dụng cho gần 200 cộng đồng thơn bản, phƣơng pháp PRA đang ngày càng đƣợc hồn thiện để phù hợp với điều kiện nông thôn miền núi Việt Nam.
Những năm gần đây, ngồi chƣơng trình đƣợc SIDA tài trợ, các chƣơng trình của chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức quốc tế đã và đang áp dụng PRA trong các
chƣơng trình dự án liên quan đến phát triển nơng thơn ở Việt Nam và đã mang lại những
thành công nhất định trong việc khai thác và phát huy các nguồn lực cuả cộng đồng vào phát triển kinh tế, văn hố xã hội nơng thơn miền núi, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.