Chương 1 : GIỚI THIỆU
4.1. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.6. Nguồn thông tin về thẻ và mức độ quan trọng của các nguồn thông
GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên 70 SVTH: Lê Thị Kiều Trang
Bảng 10: TẦN SỐ VÀ MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA CÁC NGUỒN THÔNG TIN THƠNG TIN
Nguồn thơng tin Tần số Mức độ quan trọng Truyền thanh, truyền hình, internet 67 3.64
Báo chí, tạp chí 54 3.74
Bạn bè, đồng nghiệp 138 3.73
Người thân trong gia đình 80 3.72
Nhân viên ngân hàng 19 3.37
Tự tìm đến dịch vụ 18 2.09
Thông tin khác 24 2.7
(Nguồn: số liệu điều tra của tác giả, 03/2011)
67 54 80 19 18 24 138 2.7 2.09 3.64 3.74 3.73 3.72 3.37 0 20 40 60 80 100 120 140 160 Truyền thanh, truyền hình, internet Báo chí, tạp chí Bạn bè, đồng nghiệp
Người thân Nhân viên ngân hàng Tự tìmđến dịch vụ Thơng tin khác 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 Tần số lựa chọn Mức độ quan trọng
Hình 17: Các nguồn thơng tin về thẻ và mức độ quan trọng của từng nguồn
GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên 71 SVTH: Lê Thị Kiều Trang
Hình17 thể hiện tần số và mức độ quan trọng của các nguồn thông tin đối với quyết định chọn dịch vụ thẻ Đa năng Đông Á trên địa bàn TP Cần Thơ. Đố với mức độ quan trọng được đo lường bằng thang đo Likert 5 khoảng cách từ 1 là hồn tồn khơng quan trọng đến 5 là rất quan trọng. Theo hình 17, nguồn thông tin từ bạn bè, đồng nghiệp chiếm tần số lựa chọn cao nhất (138/300) và mức độ quan trọng cũng nằm trong nhóm các thơng tin quan trọng nhất (3,73). Người
thân trong gia đình là nguồn thơng tin có tần số 80/300 và mức độ quan trọng là
3,72 có tầm quan trọng tương đương nguồn thông tin từ bạn bè, đồng nghiệp.
Đây là 2 nguồn thơng tin có ảnh hưởng lớn đến quyết định chọn thẻ ATM của
khách hàng. Có thể hiểu do truyền thốg của người Việt Nam là khi một người muốn làm việc gì đó thì họ thường lắng nghe ý kiến của bạn bè và người thân
trong gia đình.
Hai nguồn thơng tin nữa được cho là quan trọng không kém các nguồn
thông tin đã nói trên là báo chí, tạp chí (3,74) và truyền thanh, truyền hình,
internet (3,64) tuy hai nguồn này có tần số xuất hiện hơi thấp hơn so với hai nguồn trên (truyền thanh, truyền hình, internet là 67/300 và báo chí, tạp chí là 64/300). Nhu cầu tiếp cận công nghệ cũng như các tin tức mới trên báo chí, tạp chí của người dân ngày càng cao. Vậy nên theo đánh giá của khách hàng thì hai nguồn thơng tin trên là rất quan trọng vì họ có thể tiếp cận một cách nhanh chóng và dễ dàng. Tuy nhiên theo khảo sát trên 300 khách hàng thì các thơng tin để họ tiếp cận đến dịch vụ thẻ Đông Á thông qua 2 nguồn này là chưa cao. Do phí quảng cáo trên truyền hình là khá cao nên ngân hàng hạn chế quảng bá trên
phương tiện thông tin này. Riêng công cụ internet là một công cụ hữu hiệu và ít
tốn kém nhưng do chưa quen tiếp cận hoặc ngân hàng chưa cập nhật thông tin lên nhiều trang web phổ biến để khách hàng dễ tiếp cận nên tần số nguồn thông tin này không cao. Nguồn thông tin từ nhân viên ngân hàng cũng có mức độ quan trọng khá cao (3,37) nhưng tần số lại quá thấp (19). Qua đó cho thấy nhân viên ngân hàng cần phải quan tâm nhiều hơn đối với việc tư vấn thông tin cho các khách hàng của mình.
GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên 72 SVTH: Lê Thị Kiều Trang
Nguồn thơg tin có mức độ quan trọng thấp nhất nhưng tần số cao hơn cả nguồn thông tin từ nhân viên ngân hàng (24) đó là các nguồn khác như từ các
đơn vị mà khách hàng trực thuộc như trường học, cơ quan, doanh nghiệp… Các
khách hàng cho biết rằng họ biết đến thẻ Đa năng Đông Á là do được đơn vị có
chương trình mở thẻ. Đây là hoạt động liên kết giữa ngân hàng và các đơn vị
khác.