Nhóm giải pháp về phía hệ thống cơng đồn

Một phần của tài liệu Tài liệu Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp sản xuất ô tô có vốn đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam (Trang 154 - 165)

6. Cấu trúc của luận án

4.3. Các giải pháp xây dựng quan hệ lao động

4.3.2. Nhóm giải pháp về phía hệ thống cơng đồn

- Cần có sự chuẩn bị đầy đủ hơn nữa để thực hiện tốt chức năng đại diện và bảo vệ NLĐ thông qua nhiều hoạt động cụ thể. Trong đó xây dựng chính sách, pháp luật, đẩy mạnh hợp tác quốc tế với các tổ chức cơng đồn Thế giới.

4.3.2.1. Tổ chức Cơng đồn đóng vai trị tích cực hơn đối với quan hệ lao động và đại diện cho người lao động

CĐCS là một trong những chủ thể quan trọng trong QHLĐ tại bất kỳ DN nào. Dù vậy, chủ thể này vẫn đang thực sự thiếu vắng trong QHLĐ tại các DN ngoài nhà nước. Đặc biệt là đa số DN ngồi nhà nước vừa và nhỏ khơng có tổ chức CĐCS, một số DN có CĐCS thì hoạt mang tính hình thức.

Vì vậy, định hướng quan trọng để điều chỉnh QHLĐ trong các DN ngoài nhà nước đạt hiểu quả cao ta cần phải củng cố vai trò của CĐCS. Kết quả phân tích thực trạng niềm tin của NLĐ với tổ chức CĐ trong các DN sản xuất ơ tơ có vốn đầu tư Nhật Bản là chưa cao. Do vậy, CĐCS cần phải tiếp thu ý kiến của NLĐ đóng góp tích cực, tổ chức nhiều hoạt động thiết thực trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp

pháp chính đáng của NLĐ trong DN. Theo đó, các giải pháp đối với tổ chức CĐCS tại các DN sản xuất ơ tơ có vốn đầu tư Nhật Bản tập trung vào các hoạt động: phát triển đoàn viên, đoàn viên danh dự người nước ngoài làm việc tại doanh nghiệp, bảo vệ cán bộ cơng đồn cơ sở, đảm bảo điều kiện cho CBCĐ hoạt động. Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với cấp trên.

CĐCS tại DN sản xuất ơ tơ có vốn đầu tư Nhật Bản, ngoài việc nghiên cứu đề xuất những phương thức mới để đảm bảo quyền lợi hợp pháp NLĐ làm việc tại DN ở Việt Nam thì CĐCS khối FDI này cũng phải bảo vệ quyền và lợi ích cho NLĐ là người nước ngồi làm việc tại DN (khi họ có nguyện vọng tham gia vào tổ chức cơng đồn). CĐCS cần cụ thể hố các nhiệm vụ phải làm sao cho phù hợp với điều kiện thực tế tại DN mình sát với chương trình hành động của cơng đồn cấp trên hướng dẫn.

Cơng đồn chủ động tổ chức thơng tin, tun truyền về hoạt động cơng đồn. Sử dụng mạng xã hội là công cụ hữu ích để truyền tải thông tin, tăng cường sự tương tác, chia sẻ của NLĐ tại DN mình.

Để tăng cường vị thế vai trị của tổ chức cơng đồn tại đơn vị sản xuất ơ tơ Nhật Bản tại Việt Nam cần: tích cực động viên, ổn định tư tưởng NLĐ, tập trung vào hoạt động sản xuất; nghiêm chỉnh thực hiện tốt nội quy, kỷ luật lao động của đơn vị.

Không ngừng xây dựng mối quan hệ mật thiết với Ban giám đốc công ty, cán bộ quản lý các phòng ban để tranh thủ sự ủng hộ đối với các hoạt động cơng đồn. Để NSDLĐ nắm rõ hơn tâm tư nguyện vọng của NLĐ. Điều này giúp cán bộ quản lý DN có sự cân nhắc khi tham mưu với NSDLĐ đối với các vấn đề liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của NLĐ.

Cơng đồn hướng dẫn, hỗ trợ NLĐ hiểu và tham gia HĐLĐ. Đồng thời tổ chức cho NLĐ tham gia góp ý, xây dựng trong quá trình thương lượng, ký kết TƯLĐTT để nâng cao vai trị, vị thế của CĐCS. CĐCS ln có ý kiến đề xuất tham gia xây dựng hệ thống thang bảng lương, hội đồng thi đua khen thưởng, định mức lao động, xây dựng quy chế, nội quy lao động tại DN. Không ngừng tham gia giải quyết các vụ TTLĐ; đình cơng khơng hợp pháp nhằm nhanh chóng ổn định QHLĐ.

Đặc biệt, cơng đồn tại DN cần chủ động tích cực hơn nữa trong vai trò quản lý DN; Tham gia các cuộc họp quan trọng của đơn vị, tham gia đóng góp ý kiến để bảo vệ và chăm lo tốt hơn nữa tới quyền lợi và đời sống của NLĐ.

Cơng đồn nhanh chóng phối hợp với chuyên môn tiến hành việc nghiên cứu chuyên sâu, tổ chức nhiều toạ đàm, hội nghị hội thảo để đánh giá được tác động cuộc CMCN 4.0 đến QHLĐ tại DN mình. Từ đó, nắm bắt được những khó khăn, thuận lợi, đưa ra các giải pháp phù hợp để góp phần xây dựng QHLĐ tại DN ngày càng ổn định, phát triển. Hạn chế tối đa việc xảy ra các xung đột, TTLĐ giữa NLĐ và NSDLĐ.

Tất cả các việc làm này đều hướng tới ổn định việc làm, đời sống của NLĐ và sự phát triển chung của DN.

Đối với các cấp cơng đồn trên cơ sở:

Để tăng cường sự trợ giúp của cơng đồn cấp trên đối với CĐCS, yếu tố then chốt là thúc đẩy tính tích cực, chủ động của CBCĐ cấp trên trực tiếp. Mọi hoạt động đều hướng về CĐCS. Cơng đồn cấp trên hoạt động khơng mang nặng tính quản lý hành chính mà thực sự phải trở thành chỗ dựa cho cơng đồn cấp dưới: sát sao hơn các hoạt động của CĐCS, cơng đồn cấp trên sẽ định hướng hoạt động, cơng đồn cấp dưới sẽ cụ thể hố, linh hoạt theo từng loại hình DN để triển khai, thực hiện. Lấy quyền lợi và lợi ích hợp pháp của NLĐ là mục đích chính để thực hiện các hoạt động cơng đồn. Chun mơn hố cao.

Rà soát chức năng nhiệm vụ của tổ chức cơng đồn các cấp để hạn chế sự chồng chéo, hành chính hóa trong tổ chức, nhằm phát huy vai trò của tổ chức CĐCS, nhất là ở các DN FDI, trong đó có các DN có vốn đầu tư Nhật Bản; Giám sát, đảm bảo mức tiền lương tối thiểu tại các DN.

Ngoài ra, xây dựng nguồn lực cơng đồn đủ mạnh để thực hiện tốt nhiệm vụ trong giai đoạn mới. Để đảm bảo nguồn lực đáp ứng thực hiện nhiệm vụ cơng đồn cần quyết liệt thực hiện các biện pháp thu đúng, thu đủ KPCĐ, chống thất thu KPCĐ.Do vậy, CĐCS cấp trên trực tiếp cần phải phối hợp thường xuyên với các cơ quan QLNN, BHXH địa phương, cơ quan thanh tra Nhà nước và thực sự cần đội ngũ kế toán cơng đồn có đầy đủ phẩm chất, năng lực chun mơn để thực hiện việc

đôn đốc, đối chiếu, xác định số thu chính xác tại các DN, đơn vị...

Từ năm 2018, TLĐ đã quyết định thực hiện việc thu 2% kinh phí trên tổng q lương đóng BHXH qua tài khoản tập trung của Cơng đồn Việt Nam nằm đảm bảo công khai, minh bạch trong việc thực hiện nộp trích nộp kinh phí tại các DN. Đồng thời thực hiện việc cấp KPCĐqua hệ thống tự động của Ngân hàng để kịp thời đảm bảo nguồn kinh phí hoạt động của CĐCS trong toàn hệ thống. Đây là chủ trương mới, bước đột phá lớn trong việc đảm bảo kinh phí hoạt động tại các CĐCS.

Cơng đồn Việt Nam tiếp tục nghiên cứu kiến nghị với Đảng, Chính phủ ban hành các chế tài xử lý việc vi phạm pháp Luật Cơng đồn; đồng thời tiếp tục xây dựng dự thảo, nghị quyết; bổ sung, sửa đổi quy định về phân phối và sử dụngtài chính tài sản cơng đồn cho phù hợp với giai đoạn mới. Quy định rõ chức năng, quyền hạn trong việc sử lý những sai phạm trong việc quản lý và sử dụng tài chính cơng đồn của cơng đồn DN.

Tập trung tạo nguồn lực cho tổ chức cơng đồn từ nguồn thu tài chính để đảm bảo những hoạt động thường xuyên, các nhiệm vụ trọng tâm của tổ chức cơng đồn theo thời kỳ mới; thực hiện nhiệm vụ đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp của đoàn viên, NLĐ, CBCĐ; các hoạt động phục vụ lợi ích chính đáng của đồn viên, NLĐ.

Nguồn lực đảm bảo cho các DN FDI sản xuất ơ tơ có vốn đầu tư Nhật Bản khơng chỉ từ nguồn thu tài chính cơng đồn (được thu từ kinh phí, đồn phí của đoàn viên, NLĐ, đoàn viên danh dự …) mà cịn nhận được sự ủng hộ, hỗ trợ tích cực từ phía chủ DN. Hiện nay, các DN này nghiêm túc thực hiện đóng đủ 2% kinh phí nộp lên cấp trên. Tuy nhiên, vẫn tồn tại việc đóng đồn phí chưa đảm bảo tỷ lệ trích nộp lên cơng đồn cấp trên. Do đó, việc thực hiện trích nộp đủ kinh phí, đồn phí chưa được đảm bảo. Để đảm bảo nguồn lực tài chính này, BCH CĐ tại DN cần phải nhận thức đúng đắn hơn trong việc thực hiện trách nhiệm chung trong hệ thống.

Ngồi ra, cán bộ CĐCS FDI cần ý kiến tích cực hơn trong việc điều chỉnh tỷ lệ nguồn trích nộp tài chính để tập chung nguồn lực tài chính cơng đồn được để lại đơn vị nhằm tập trung vào việc bảo đảm, nâng cao tinh thần cho NLĐ (văn hố, thể dục thể thao, …). Thêm vào đó là việc thực hiện áp dụng triệt để trong các cấp, số hố, cơng nghệ hố trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài chính tài sản cơng đồn.

4.3.2.2. Thực hiện có hiệu quả cơng tác đối thoại, thương lượng tập thể trong các cơng đồn doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ơ tơ có vốn đầu tư Nhật Bản

Mặc dù cơng đồn DN sản xuất có vốn đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam đã nắm bắt, triển khai các hoạt động đối thoại, thương lượng tập thể tại DN, nhưng để đáp ứng kịp thời xu thế của thời đại, sự phát triển nhanh chóng QHLĐ thì các DN này cần phải đẩy mạnh hơn nữa công tác tổ chức đối thoại, thương lượng tập thể với NSDLĐ một cách định kỳ. Thường xuyên hơn nữa trong việc cập nhật, chia sẻ thông tin về tình hình QHLĐ giữa NSDLĐ trong nước với tổ chức cơng đồn tại đơn vị và QHLĐ chung của các DN FDI cùng ngành nghề.

Ngoài ra, cần tăng cường tổ chức đối thoại giữa lãnh đạo cấp ủy, chính quyền với đồn viên, NLĐ, CBCĐ và NSDLĐ, trên cơ sở tôn trọng pháp luật và truyển thống văn hóa của Nhật Bản và Việt Nam.

TƯLĐTT các DN sản xuất ô tô có vốn đầu tư Nhật Bản tập trung chính vào các nội dung sau:

- Lương tối thiểu DN áp dụng cao hơn lương tối thiểu vùng trung bình trên 14%; Mức tăng lương hàng năm tối thiểu là 14%; mức ăn giữa ca tăng 2000 đồng so với mức ăn ca hiện tại.

- Tham gia BHXH theo quy định là bắt buộc. Ngồi ra, khuyến khích các DN này mua thêm bảo hiểm thân thể cho tất cả lao động trong Ngành nếu phúc lợi của DN ở mức tăng trưởng hơn so với năm trước.

- Thường xuyên có những hoạt động hỗ trợ, chăm lo những lao động có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, ở vùng sâu, vùng xa. Đặc biệt trong những dịp lễ tết, tháng công nhân, môi trường độc hại, dịch bệnh, thiên tai.

Các DN sản xuất ô tô của Nhật Bản nâng cao ý thức hơn nưa trong việc: nâng cao số lượng, chất lượng đối thoại và TƯLĐTT. Đây được coi là cơ sở pháp lý để thực hiên đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia lao động. Tiếp tục sửa đổi, bổ sung các nội dung có lợi hơn quy định của pháp luật trong TƯLĐTT. Không ngừng khai thác hiệu quả các văn bản mà các bên đã ký kết để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho NLĐ. Ngồi ra, tích cực mở rộng, bổ sung ác thoả thuận, hợp tác với các đối tác trong và ngồi DN của mình nhằm gia tăng các lợi ích mới cho đồn

viên, NLĐ tại DN.

Tiếp tục đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng đối với các cá nhân, tập thể có thành tích tốt trong việc đóng góp xây dựng tổ chức cơng đồn.

Cần xây dựng đội ngũ cán bộ giỏi chun mơn, chun nghiệp, có khả năng trở thành các chuyên gia trong lĩnh vực đối thoại, giải quyết TCLĐ. Có kinh nghiệm trong việc ký kết TƯLĐTT tại các DN FDI.

Cần phối hợp chặt chẽ với công đồn cấp trên để triển khai, khai thác có hiệu quả thư viện TƯLĐTT.

4.3.2.3. Tăng cường đối thoại xã hội và đề cao thương lượng

Tăng cường ĐTXH là thể hiện nét văn hóa nói thẳng, nói thật nhằm kịp thời chia sẻ thông tin, chia sẻ khó khăn giữa các chủ thể trong DN. ĐTXH, đẩy mạnh trao đổi thông tin và cải thiện chất lượng thông tin, thông qua việc định kỳ tổ chức các diễn đàn theo những chủ thể nhất định về công việc, như điều kiện làm việc, thời giờ làm việc nghỉ ngơi, về vấn đề tiền lương, tiền thưởng, vấn đề định mức lao động, đơn giá tiền lương, về định hướng tương lai, về cuộc sống cá nhân, về môi trường làm việc, để chủ DN hay cơng đồn có điều kiện lắng nghe ý kiến đóng góp của NLĐ, từ đó kịp thời điều chỉnh lại các chủ trương, chính sách hoạt động cho phù hợp, bổ ích và thiết thực hơn.

Có thể sắp xếp tổ chức các buổi trao đổi, gặp gỡ trực tiếp hàng tháng, quý giữa NLĐ với DN, NLĐ với cơng đồn, cơng đồn với DN. Thơng qua các buổi gặp gỡ trao đổi, NLĐ cũng được nghe các thông tin phản hồi về hiệu quả làm việc của mình, qua những phản ảnh trung thực, thường xuyên từ NSDLĐ, từ tổ chức cơng đồn và từ đồng nghiệp, từ đó để mọi người nỗ lực phát huy những điểm mạnh, kịp thời khắc phục những mặt tồn tại còn hạn chế.

Thương lượng trong QHLĐ là phương pháp giải quyết những mâu thuẫn, bằng phương pháp hồ bình, nhằm đạt được sự thoả thuận giữa tập thể NLĐ với NSDLĐ tránh mọi xung đột có thể xảy ra. Để thương lượng đạt được hiệu quả đòi hỏi NSDLĐ cần chia sẻ, lắng nghe ý kiến phản hồi từ phía đại diện NLĐ hoặc CĐCS, từ đó nghiên cứu tìm ra biện pháp điều chỉnh để đảm bảo hài hịa lợi ích giữa các bên. Trong trường hợp những địi hỏi từ phía NLĐ vượt qúa khả năng đáp ứng của NSDLĐ thì cần được thương lượng, giải thích cụ thể để tập thể NLĐ hiểu,

chia sẻ và thông cảm với điều kiện cụ thể của DN.

Như đã nêu trên, trong việc thực hiện các cam kết CPTPP mà Việt Nam và Nhật Bản là những thành viên ký kết, tại một DN, ngồi tổ chức cơng đồn hiện tại, có thể có thêm tổ chức đại diện khác của NLĐ. Khi đó, để phát huy được sứ mạng đã được Hiến pháp và pháp luật quy định, hệ thống cơng đồn, nhất là CĐCS cần phải đổi mới mạnh mẽ, có những kỹ năng mới trong hoạt động cơng đồn, nhất là kỹ năng thương lương với giới chủ và kỹ năng hợp tác với tổ chức đại diện mới. Hiểu biết về yếu tố tâm lý xã hội và đặc thù văn hóa Nhật Bản là yếu tố rất quan trọng trong thương lượng với chủ Nhật Bản. Như phần thực trạng đã phân tích, qua khảo sát ý kiến của NLĐ ở các DN Ơ tơ có vốn đầu tư của Nhật Bản tại Việt Nam đa số NLĐ được hỏi cho biết chưa thật sự hài lòng với các kỹ năng thương lượng của CBCĐ. Ngay bản thân cán bộ CĐCS tại các DN này cũng tự đánh giá chưa thực sự hài lòng với kỹ năng thương lượng của mình. Do vậy, việc nâng cao kỹ năng đàm phán của CBCĐ là hoạt động rất cần thiết để nâng cao chất lượng hoạt động của CĐCS trong các DN sản xuất ô tơ có vốn đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam.

4.3.2.4. Tham giaxây dựng văn hóa doanh nghiệp lành mạnh, tiến bộ

Mỗi DN có vốn đầu tư nước ngồi đều mang những màu sắc khác nhau, DN sản xuất ơ tơ có vốn đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam cần xây dựng văn hoá DN mang màu sắc Nhật Bản nhưng vẫn giữ được nét văn hoá của người Việt. Để làm tốt được điều này, các DN cần:

- Tập trung nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động tư vấn pháp luật

cơng đồn

Trong tình hình mới, các văn phịng tư vấn pháp luật tại DN cần phát huy hiệu quả hơn giúp NSDLĐ (trong và ngoài nước) nhận thức và hiểu rõ các luật phát của nước sở tại. Đồng thời, NLĐ cũng cần phải hiểu rõ những quy định, quy tắc ứng xử trong các DN Nhật Bản. Qua đó, để các bên trong DN hiểu nhau hơn, tơn trọng trên cơ sở luật pháp và các quy tắc, quy định nội bộ của DN. Ngoài ra, DN này nên nghiên cứu, đề xuất cấp có thẩm quyền, Hiệp hội các DN sản xuất ô tô xây dựng

Một phần của tài liệu Tài liệu Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp sản xuất ô tô có vốn đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam (Trang 154 - 165)