Các đô thị ở các nước Bắc Mỹ

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH (Trang 31 - 34)

1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝMẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ THEO

1.1.1. Các đô thị ở các nước Bắc Mỹ

a.Quản lý mạng lưới đường ở các TP Bắc Mỹ

Các đô thị ở Bắc Mỹ gồm Hoa Kỳ và Canada đều gắn liền với sự hình thành và phát triển của các quốc gia đó với q trình lịch sử trên 300 năm.

Các TP của Hoa Kỳ.

Sau chiến tranh giành độc lập từ Anh, mười ba thuộc địa Mỹ đã trở thành Hợp chúng quốc Hoa Kỳ năm 1783 [16]. Các đô thị được xây dựng với mạng lưới đường khá hồn chỉnh theo dạng ơ bàn cờ là chủ đạo (hình 1.a và 1.b). Mạng lưới đường dạng ơ bàn cờ là hình thức tổ chức giao thơng và hạ tầng kỹ thuật đơn giản. Nếu mạng lưới đường này có thêm đường chéo như thủ đơ Washington sẽ rất hiệu quả trong đi lại của người dân.

Hình 1.1a. Mạng lưới đường thành phố Hình1.1b. Mạng lưới đường thủ đơ

Sanfrancisco - Hoa Kỳ [43] Washington – Hoa Kỳ [43]

- Vào những năm 1945- 1975 là giai đoạn phát triển mạnh của hệ thống giao thông với kỹ thuật cao. Mạng lưới đường phố được mở rộng và nhiều tuyến đường cao tốc được xây dựng đi qua đơ thị để đảm bảo sự kết nối

nhanh chóng giữa các điểm dân cư trong đơ thị và trong vùng. Vì vậy các TP ở Hoa kỳ đều xây dựng rất nhiều nút giao thơng lập thể và đó cũng được coi là biểu tượng cho sự phát triển giao thông với tốc độ cao [56]. Những nút giao thông khác mức phức tạp xuất hiện cùng với sự quá lệ thuộc vào phương tiện xe cá nhân đã trở thành một vấn đề rất phức tạp của các đô thị. Từ 1990 khi lượng khí thải do các phương tiện giao thơng phát ra quá lớn ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân đô thị đã làm cho các nhà quản lý phải tìm tới các giải pháp hiệu quả hơn đó là tăng cường hơn nữa sử dụng giao thông công cộng tạo điều kiện tốt nhất cho người đi bộ và đi xe đạp. Một số tuyến giao thông cao tốc ở Francisco đã phá bỏ thay thế cho các tuyến giao thông công cộng có sức chuyên chở lớn và mở rộng đường đi bộ, đi xe đạp.

Các TP của Canada.

Các TP ở Canada cũng có lịch sử tương tự như ở Hoa Kỳ tuy nhiên do dân số nhỏ hơn nên sự phát triển cũng có những nét riêng. Trong quy hoạch tổ chức mạng lưới đường cũng tương tự như ở Hoa Kỳ với hình thức là các đường dạng ơ bàn cờ (hình 1.2a và 1.2b) [92].

Một mạng lưới đường có sự phân cấp rõ ràng và tiện nghi là một hệ thống giao thơng cơng cộng hồn chỉnh có sự kết nối hết sức thuận tiện với các tuyến đường đi bộ và đi xe đạp riêng biệt (hình 1.3a và 1.3b) [92].

Hình 1.2a và 1.2b. Mạng lưới đường khu vực trung tâm và vùng

Hình 1.3a và 1.3b. Hệ thống giao thơng cơng cộng có sức chun chở lớn và tuyến đi bộ để kết nối ở Ottawa [92]

b. Quản lý mạng lưới đường hướng đến giao thông xanh tại các đô thị Bắc Mỹ

Từ những năm 1990 tại các nước Bắc Mỹ như Hoa Kỳ và Canada đã có xu hướng phát triển giao thơng xanh. Một loạt các chủ đề được thảo luận và áp dụng trong thực tế như: Phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng, xây dựng các: Cộng đồng nở hoa, tạo nên các con đường xanh, các tuyến đường cao tốc xanh v.v. tăng cường giao thông công cộng và tổ chức tốt giao thông đi bộ và xe đạp (hình 1.4a và 1.4b)

Hình 1.4a và 1.4b. Giao thơng đơ thị ở Canada năm 2000 và năm 2040 theo hướng giao thông xanh thuộc hạ tầng xanh của Canada [100].

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH (Trang 31 - 34)