Mặt cắt đường

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH (Trang 93 - 97)

Theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam số 01/2008, mạng lưới đường được phân cấp như bảng 2.2. dưới đây.

Bảng 2.2: Quy định về các loại đường trong đô thị [8]

(Nguồn: Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008/BXD)

Tốc độ Bề Bề rộng Khoảng Mật độ

Cấp rộng 1 của

Loại đường thiết kế cách hai đường

đường làn xe đường (km/h) đường (m) km/km² (m) (m) 1.Đường cao 4.800 8.00 0,4 0,25 tốc đô thị 0 - Cấp 100 100 3,75 27 110 - - Cấp 80 80 3,75 27 90 - Cấp 1. Đường trục 80 100 3,75 30 80 2400 4000 0,83 0,5 đơ thị chính đơ thị (*) 2. Đường chính 80 100 3,75 30 70 1200 2000 1,5 1,0 đô thị (**) 3. Đường liên 60 80 3,75 30 50 600 1000 3,3 2,0 khu vực Cấp 4. Đường chính 50 60 3,5 22 35 300 500 6,5 4,0 khu vực khu 5. Đường khu 40 50 3,5 16 25 250 300 8,0 6,5 vực vực 6. Đường phân 40 3,5 13 20 150 250 13,3 10 khu vực Cấp 7. Đường nhóm nhà ở, 20 30 3,0 7 15 - - nội bộ vào nhà 8. Đường đi xe 1,5 3,0 - - đạp, đường đi bộ 0,75 1,5 Ghi chú:

(*): Phụ thuộc quy mơ, hình thức tổ chức hệ thống đường giao thông đô thị và nhu cầu giao thông.

(**): Bề rộng cần tăng lên theo tính tốn cụ thể khi trên tuyến bố trí đường sắt đơ thị và tuyến ơtơ bus tốc hành.

b. Chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng mạng lưới đường [83].

- Mật độ mạng lưới đường đô thị (δ)

Mật độ lưới đường đô thị là tỷ số giữa tổng chiều dài các tuyến đường trong đơ thị trên diện tích đơ thị.

(km/km2) Trong đó:

- : Mật độ mạng lưới đường đô thị (km/km2); - : Tổng chiều dài các tuyến đường đơ thị (km); - F: Diện tích đơ thị (km2) do mạng đường phục vụ.

Khi δ càng lớn tức là đường càng dày, khoảng cách giữa các nút giao thông càng ngắn, tốc độ lưu thông xe cộ thực tế càng giảm. -

- Tỷ lệ đất giao thông trên đất xây dựng đô thị ( )

Để xem xét mối tương quan giữa diện tích giao thơng và diện tích đơ thị thì dùng chỉ tiêu mật độ diện tích đường.

(%) Trong đó:

- : Mật độ diện tích đường đơ thị (%);

- Fd: Diện tích trên mặt đất, trên cao, dưới ngầm dùng cho giao thông đô thị (km2);

-F: Diện tích đơ thị do mạng đường phục vụ (km2).

Giá trị càng lớn tức là diện tích đường càng nhiều so với diện tích đơ thị, giao thơng càng thuận tiện, hiệu quả sử dụng đất càng thấp.

- Diện tích đường theo người dân (λ)

Đây là chỉ tiêu khá quan trọng vì phản ánh diện tích giao thơng trung bình trên một người dân đơ thị.

(m2/người) Trong đó:

- : Diện tích đường trung bình cho 1 người dân đơ thị.

- : Diện tích giao thơng trên mặt đất, trên cao, dưới ngầm trên tồn bộ đơ thị (m2).

- N: Dân số đô thị sử dụng mạng lưới đường (người).

Giá trị λ càng lớn chứng tỏ mỗi người dân được sử dụng càng nhiều diện tích giao thơng, giao thơng càng thuận tiện, hiệu quả sử dụng đất đô thị càng giảm.

c. Quy hoạch mạng lưới đường xe đạp trong đô thị.

Đường xe đạp là một bộ phận quan trọng trong cấu trúc mạng lưới đường đô thị là phương tiện đi lại trong nội bộ khu ở và là phương tiện giao thông kết nối tốt giữa nơi ở với các phương tiện GTCC, vì vậy là yếu tố quan trọng đối với giao thông xanh.

Theo PGS.TS. Vũ Thị Vinh [83].

1) Cần phải tạo nên mạng lưới đường xe đạp hoàn chỉnh để liên hệ thuận tiện giữa các khu nhà ở với nhau, cũng như khu nhà ở với các tuyến đường chính thành phố, các trạm đỗ xe cơng cộng.

2) Xe đạp là phương tiện có tốc độ thấp, vì vậy để đảm bảo an toàn cần phải tách đường xe đạp thành đường riêng. Có hai cách để tách riêng đường xe đạp:

- Bố trí thành các tuyến đường riêng, các đường đó chỉ dùng cho xe đạp. - Bố trí ở giữa phần hè đi bộ và phần xe cơ giới, hoặc có thể bố trí ngay trên phần hè đi bộ.

2.1.4. Các yêu cầu trong quản lý mạng lưới đường đô thị theo hướng giao thông xanh.

Quản lý Mạng lưới đường đô thị theo hướng giao thông xanh là một lĩnh vực đan xen của nhiều ngành và nhiều bên địi hỏi có sự nghiên cứu tổng hợp. Những yêu cầu đó được đúc rút ra từ lý luận đến thực tế của các nước.

a. Yêu cầu lồng ghép giữa quy hoạch giao thông và sử dụng đất [17]. Giao thông đô thị và quy hoạch sử dụng quỹ đất trong đơ thị ln có quan hệ tương tác, nhất là trong quá trình quản lý, thực hiện quy hoạch xây dựng đô thị và quy hoạch giao thông. Các nghiên cứu về quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch giao thông đô thị cho thấy hai q trình này có sự liên quan hài hịa mật thiết. Tại những vị trí kết nối giao thơng được tổ chức theo mơ hình TOD là nơi tập trung mật độ cao về nhà ở, nơi làm việc, các dịch vụ và cơng trình cơng cộng phù hợp trong một khoảng cách đi bộ chấp nhận được từ 400m đến 1.000m đến các nút giao thông công cộng lớn, chẳng hạn như nhà ga đường sắt đô thị và trạm đỗ của tuyến xe bus cơng suất lớn như BRT (hình 2.6)

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH (Trang 93 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w