Hiện trạng mạng lưới đường TP Quy Nhơn Bình Định

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH (Trang 45)

Một số chỉ số cơ bản để đánh giá mạng lưới đường được thể hiện ở bảng 1.4.

Bảng 1.4. Một số chỉ tiêu về hệ thống giao thông của 3 TP loại I Trực thuộc tỉnh. Nguồn: [29]

TP TP Thái Nguyên TP Vinh TP Quy Nhơn

Dân số (người) 306.842 người 490.000 311,535

(2015) (2015) (2014)

Diện tích 189,70 km2 104,97km2 285,52 km2 Tỷ lệ hành khách sử 11% (2015) 14% (2015) 12% (2015)

dụng GTCC (%)

Diện tích đất giao 22,1 m2/ người 16m2/ người 10 m2/người thơng đơ thị bình (khu vực nội (khu vực nội (khu vực nội quân trên đầu người thành - 2014) thành -2014) thành - 2013)

(m2/ người)

Mật độ mạng lưới 11,3 km/km2 12 km/km2 6 km/km2 đường (khu vực nội (khu vực nội (khu vực nội (km/km2) thành - 2014) thành-2014) thành - 2013)

Qua bảng 1.4 cho thấy tỷ lệ hành khách sử dụng GTCC là tương đối đồng đều từ 11% đến 14% nhưng vẫn là thấp so với yêu cầu vận chuyển hành khách đơ

thị. Diện tích đất giao thơng tính trên đầu người ở khu vực nội thành là tương đối cao như TP Thái Nguyên và TP Vinh nhưng TP Quy Nhơn mới chỉ đạt được 10m2/ người. Khu vực ngoại thành thường có mạng lưới đường thưa thớt nhưng rất tiếc là luận án đã không thể thu thập số liệu ở khu vực này để có một sự đánh giá và so sánh. Về mật độ đường (km/km2) cũng tương tự như phân tích đối với diện tích đường / người

b. Quy hoạch mạng lưới đường

Qua điều tra khảo sát của 3 đô thị mà luận án thu thập được cho thấy cho đến năm 2016 cả 3 đô thị đều đã tiến hành Điều chỉnh quy hoạch chung đến năm 2035 và tầm nhìn đến năm 2050 như TP Quy Nhơn- tỉnh Bình Định, hay Điều chỉnh quy hoạch chung TP Vinh tỉnh Nghệ An và TP Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030 và tầm nhìn đến 2050. Trong đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung có Quy hoạch hệ thống giao thơng làm cơ sở cho công tác quản lý mạng lưới đường đô thị. Nếu xét trên quan điểm hướng đến giao thơng xanh thì quy hoạch mạng lưới đường của 3 TP cịn có những hạn chế sau:

- Chưa tích hợp giữa quy hoạch giao thông và quy hoạch sử dụng đất điều này thể hiện chưa quan tâm tới quy hoạch mạng lưới đường xe đạp, đường đi bộ để kết nối tốt giữa nơi ở với phương tiện GTCC.

- Trong đồ án Quy hoạch chung tuy đã làm quy hoạch giao thơng nhưng khơng có nội dung về quy hoạch mạng lưới GTCC. Điều này sẽ là thiếu sót trong việc dành quỹ đất cho các phương tiện GTCC như các bến đỗ, các trạm dừng xe khi mà nhu cầu đi lại của người dân ngày càng cao v.v.

- Chưa có chính sách khuyến khích các phương tiện giao thông sử dụng nhiên liệu sạch.

c. Thực trạng quản lý mạng lưới đường của các đô thị Cơ cấu tổchức.

Quản lý quy hoạch MLĐ các đô thị loại I thuôcC̣ tinhh được thể hiện như sơ đồ 1.13:

Hình 1.13. Sơ đồ tổ chức cơ quan quản lý MLĐ đô thị loại I thuôcc̣ tỉnh [70]

Công tác quản lý mạng lưới đường .

Là các TP trực thuộc tỉnh đại diện cho các vùng khác nhau nhưng đều thực hiện theo sự phân cấp của nhà nước. Cho đến nay các TP đã hồn thành cơng tác quy hoạch chung và quy hoạch mạng lưới đường là một nội dung trong quy hoạch chung thành phố.

- Thực tế cịn nhiều hạn chế từ cơng tác bảo trì và nguồn vốn đầu tư cho mạng lưới đường.

- Phịng Quản lý đơ thị là đơn vị tham mưu cho UBND TP về quản lý MLĐ đô thị tuy nhiên nhiệm vụ và quyền hạn rất hạn chế hầu hết tùy thuộc vào sở giao thông vận tải trong phân bổ quỹ bảo trì đường bộ.

1.3. THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ LOẠI I TRỰC THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH

1.3.1. Giới thiệu chung về vùng đồng bằng sông Hồng

Vùng đồng bằng sơng Hồng có 11 tỉnh và TP trực thuộc Trung ương: TP Hà Nội, TP Hải Phòng, tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Hải Dương, tỉnh Hưng Yên, tỉnh

Ninh Bình, tỉnh Thái Bình, tỉnh Hà Nam, tỉnh Nam Định, tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Quảng Ninh.

a. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội

Vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) bao gồm 11 tỉnh, TP trực thuộc Trung ương: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình và Quảng Ninh, là cửa ngõ ở phía biển Đơng với thế giới và là một trong những cầu nối trực tiếp giữa hai khu vực phát triển năng động là khu vực Đông Nam Á và Đơng Bắc Á. Tồn vùng có diện tích: 23.336 km², chiếm 7,1 % diện tích của cả nước [26]. Là vùng có dân cư đơng đúc, có lịch sử phát triển lâu đời gắn với công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Bên cạnh đó, vùng có Thủ đơ Hà Nội và các tỉnh, TP quan trọng như TP Hải Phòng, tỉnh Quảng Ninh... đã tạo cho vùng có vị trí, vai trị quan trọng, là vùng trung tâm đầu não về chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học cơng nghệ của cả nước.

b. Khái quát chung về các đô thị trong vùng

Là vùng có dân cư đơng đúc và các đơ thị tập trung tương đối phát triển so với các vùng khác. Hiện nay cả nước có trên 800 đơ thị thì riêng vùng đồng bằng sơng Hồng đã có trên 25 đơ thị từ loại IV trở lên như bảng 1.5 dưới đây.

Bảng 1.5 Tổng hợp số liệu các đô thị của vùng đồng bằng sông Hồng - năm 2015. Nguồn số liệu: [26]

Loại đô Đặc Loại I Loại II Loại III Loại IV

thị biệt và loại V

3 ( trong đó Hà Nội

Số lượng 1 là TP trực thuộc 6 5 100

Trung ương)

Những TP loại I như TP Nam Định, TP Hạ Long và 6 TP loại II nhưng trong những năm tới sẽ phát triển và trở thành đô thị loại I như TP Hải Dương, TP Vĩnh

Yên, TP Bắc Ninh, TP Thái Bình, TP Ninh Bình và TP Phủ Lý có một số các thơng tin về dân số và diện tích như bảng 1.6 dưới đây.

Bảng 1.6. Dân sớ và diện tích một sớ đơ thị Loại I và Loại II trực thuộc tỉnh vùng ĐBH năm 2015 [số liệu thu thập của tác giả]

Đơ thị Dân số Diện tích (ha) Mật độ dân cư

(người) (người/km2) TP Nam Định 350.005 2.628 5.381 TP Hạ Long 232.865 22.250 853 TP Hải Dương 213. 639 7.100 3.009 TP Thái Bình 199. 261 2.518 2.942 TP Ninh Bình 110.879 4.670 2.374 TP Bắc Ninh 186.017 8.261 2.252 TP Vĩnh Yên 122.568 5.081 2.41

Qua số liệu của bảng trên cho thấy về quy mô dân số giữa các đô thị loại I hiện nay và các đô thị loại II sẽ lên đô thị loại I trong tương lai gần của vùng đồng bằng sơng Hồng khơng có sự cách biệt nhiều. Sự khác biệt khá lớn về diện tích là TP Hạ Long có diện tích tồn đơ thị gấp 10 lần so với TP Nam Định và TP Thái Bình vì Hạ Long có điều kiện địa hình khá đặc biệt gồm cả núi và biển. Điều đó sẽ dẫn đến cơ cấu quy hoạch và cấu trúc mạng lưới đường sẽ khác nhau giữa các loại đô thị (bảng 1.4). Về mật độ dân số trừ TP Hạ Long quá thấp còn các TP khác là tương đương nhau. Riêng TP Nam Định cao gấp đôi các TP khác do diện tích đơ thị nhỏ và dân số lại cao hơn.

1.3.2. Hiện trạng mạng lưới đường đô thị loại I và II trực thuộc tỉnh của vùng.

Hiện trạng mạng lưới đường của một số đô thị được thể hiện qua các hình 1.14 a,b,c,d,e.

Hình 1.14a. Sơ đồ hiện trạng giao thơng TP Hạ Long [79]

Hình 1.14c Mạng lưới đường TP Ninh Bình [79]

Qua thu thập của tác giả về một số chỉ tiêu đánh giá mạng lưới đường của các TP loại I và II trong vùng đồng bằng sông Hồng cho kết quả như bảng 1.7

Bảng 1.7. Một số chỉ tiêu về giao thông đô thị trong vùng đồng bằng sông Hồng Nguồn:[Thu thập của tác giả qua các dự án 2015]

TP TP TP TP TP TP Hải TP

Đô thị và các chỉ Nam Hạ Bắc Thái Ninh Dương Vĩnh

số Định Long Ninh Bình Bình (II) Yên

(I) (I) (II) (II) (II) (II)

Tỷ lệ phục vụ của 20 35 10 10 11 15 23 VTHKCC (%) Mật độ đường khu vực nội thành 12,18 11,26 7,75 11,42 10,3 11, 5 7,1 (Km/km2) Tỷ lệ diện tích bãi đỗ xe trên diện 1,2 1,0 1,4 1,1 1,5 0,8 1,23 tích đất đơ thị (%) Từ bảng 1.7 cho thấy:

- Mật độ mạng lưới đường khu vực nội thành là tương đối đồng đều từ 11 đến 12 km/km2. Như vậy đáp ứng theo quy chuẩn (10 km/km2). Chỉ có TP Vĩnh Yên là tướng đối thấp (7,1 km/km2) lý giải về điều này vì TP Vĩnh n là TP có địa hình đồi và các đầm lớn.

- Về vận tải của GTCC theo thống kê trung bình là 15% và chủ yếu là hệ thống xe tắc xi. Riêng TP Hạ Long tỷ lệ vận chuyển hành khách bằng GTCC đạt đến 35% vì có cả tắc xi và giao thơng đường biển hành khách du thuyền trên vịnh Hạ Long rất lớn.

-Về diện tích bãi đỗ xe của các TP xấp xỉ trên dưới 1% như vậy so với tiêu chuẩn là 4% thì mới chỉ đáp ứng 1/4 theo quy định đặc biệt là khu vực trung tâm của thành phố. Yêu cầu thực tế về bãi đỗ xe của TP ngày càng thiếu trong khi xu hướng ô tô cá nhân sẽ ngày càng tăng lên.

Từ số liệu hiện trạng trên cho thấy rõ tỷ lệ phục vụ của VTHKCC của một số đô thị loại I và loại II trong vùng đồng bằng sông Hồng phần lớn dao động trong khoảng trên 10% chỉ riêng TP Hạ Long có tỷ lệ khá cao là 35% do có vận tải hành khách cơng cơng bằng đường thủy. Như vậy ở các đô thị số lượng xe máy và xe đạp chiếm đến trên 80%.

1.3.3. Thực trạng quản lý mạng lưới đường của các đô thị loại I và II vùng đồng bằng sông Hồng.

Đánh giá về quản lý mạng lưới đường đô thị của các TP loại I và II thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng dựa trên các mặt chủ yếu sau:

a.Thực trạng công tác quy hoạch mạng lưới đường thành phố.

Công tác quản lý quy hoạch cũng như quản lý quy hoạch MLĐ của các TP trong những năm qua có nhiều chuyển biến và đang thực hiện quy hoạch MLĐ đã được duyệt trong đồ án quy hoạch chung của mỗi thành phố. Cho đến thời điểm hiện nay cả 7 TP đều đã tiến hành lập đồ án quy hoạch chung đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 [13]. Là các TP thuộc tỉnh nên quy hoạch giao thông không được thực hiện quy hoạch chuyên ngành mà chỉ là một nội dung thiết kế trong đồ án quy hoạch chung. Đây là một khó khăn cho các TP khi triển khai cụ thể các dự án về giao thông.

- Chất lượng đồ án trong quy hoạch giao thông đã đáp ứng yêu cầu về diện tích đất dành cho giao thơng như: TP Hạ Long đạt 19%, TP Nam Định đạt 20%, TP Thái Bình đạt 21%..

- Trong phân cấp đường đã đáp ứng theo quy chuẩn XDVN 01/2008 với 3 cấp là đường cấp thành phố, cấp khu vực và cấp nội bộ. Tuy nhiên chưa chú ý tới quy hoạch mạng lưới đường xe đạp, đồng thời trong đồ án quy hoạch giao thông chưa là quy hoạch GTCC tương tự như các đô thị loại I thuộc tỉnh trong cả nước.

b. Ban hành và thực hiện văn bản về quản lý quy hoạch MLĐ đô thị

Trong công tác quản lý quy hoạch MLĐ thành phố, UBND các tỉnh đa h̃ ban hành các quyết định về phân cấp quản lýđường đô thị dựa trên Thông tư số 04/2008/TT-BXD ngày 20/2/2008 về Hướng dẫn quản lý đường đô thị của Bộ Xây Dựng, như TP Hải Dương, Ninh Bình, Vĩnh Yên..

Quy hoacḥ chung MLĐ TP sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, các TP đã tiến hành quy hoạch phân khu và quy hoạch chi tiết. Số đồ án QHCT được công bố cơng khai đạt 96%. Tuy nhiên hình thức cơng bố công khai đồ án quy hoạch chủ yếu họp dân, trưng bày bản vẽ tại trụ sở

UBND các cấp thuộc vùng quy hoạch. Việc cung cấp thông tin về quy hoạch MLĐ chưa được rộng rãi và chưa mang tính đại chúng.

Các tuyến đường làm mới được quản lý chặt chẽ theo quy hoacḥ thông qua việc giới thiệu hướng tuyến, cấp chứng chỉ quy hoạch hoặc được thỏa thuận quy hoạch đối với những tuyến đường nằm trong khu vực chưa có quy hoạch chi tiết. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế như sau:

- Việc cung cấp thông tin về quy hoạch MLĐ chưa được rộng rãi, để mọi người dân đều biết.

- Các tuyến đường cải taọ hoăcC̣ nâng cấp quản lýchưa đảm bảo với quy hoach,C̣ nhiều tuyến đường sau cải taọ cócao đơ C̣nền đường cao hơn quy hoacḥ và thường cao hơn từ 5cm đến 20cm.

c. Về quản lý quỹ đất xây dựng MLĐ theo quy hoạch ngoài thực địa.

Hiện nay việc quản lý đất xây dựng MLĐ theo quy hoạch chưa đươcC̣ thưcC̣ hiêṇ. Việc giải phóng mặt bằng quỹ đất xây dựng MLĐ chỉ được thực hiện khi đã có dự án đầu tư được phê duyệt; Hội đồng bồi thường TP thưcC̣ hiêṇ giải phóng mặt bằng sau đóbàn giao laịcho chủ đầu tư dự án.

d. Bộ máy tổ chức quản lý mạng lưới đường đô thị

Trong công tác quản lý mạng lưới đường chịu sự chỉ đạo ở 2 sở đó là Sở GTVT và sở Xây dựng

Sở GTVT thuộc tỉnh.

Theo Thông tư liên tịch số 42/2015/TTLT-BGTVT- BNV ngày 14/8/2015 giữa Bộ Nội vụ và Bộ Giao thơng Vận tải đã có thơng tư hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, TP trực thuộc Trung ương, huyện, quận, thị xã, TP thuộc tỉnh về các lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành Giao thông vận tải.

Sở Xây dựng thuộc tỉnh

Theo Thông tư Liên tịch số 07/2015/TTLT-BXD-BNV, ngày 16/11/2015, Bộ Nội Vụ và Bộ Xây Dựng đã có thơng tư liên tịch về hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, TP trực thuộc Trung ương, huyện, quận, thị xã, TP thuộc tỉnh về các lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành Xây dựng [11]. Cơ cấu tổ chức của Sở Xây dựng tỉnh Thái Bình theo thơng tư 07 liên bộ như sơ đồ dưới đây (hình 1.15). Mơ hình này về cơ bản là giống nhau giữa các sở Xây Dựng chỉ khác một chút về tên gọi của phịng ví dụ ở sở Xây dựng tỉnh Thái Bình có phịng Quản lý quy hoạch, kiến trúc và phát triển đô thị nhưng ở Sở Xây dựng tỉnh Nam định gọi là Phòng Quản lý kiến trúc và Quy hoạch. Hay ở sở Xây dựng gọi là phòng Hạ tầng kỹ thuật và phát triển đô thị nhưng ở Thái Bình lại gọi là phịng quản lý HTKT, cơng sở và thị trường BĐS. Về nhiệm vụ quản lý mạng lưới đường vẫn do 2 phòng: Phòng Quản lý Quy hoạch và phịng Quản lý hạ tầng kỹ thuật phụ trách.

Hình 1.15. Sơ đồ tổ chức sở Xây dựng tỉnh Thái Bình [34]

Chức năng và nhiệm vụ về công tác quản lý MLĐ đô thị ở hai sở thuộc tỉnh - Sở Xây dựng phụ trách về quy hoạch đơ thị trong đó có quy hoạch chung của đơ thị QH sử dụng đất đô thị, QH Kiến trúc, Không gian, QH HTKT như giao

thơng và cấp thốt nước v.v..

- Sở GTVT phụ trách về lĩnh vực giao thơng của tỉnh trong đó có nhiệm vụ về quy hoạch mạng lưới giao thông vận tải của tỉnh và cơng tác bảo trì đường bộ, kiểm tra chất lượng phương tiện giao thông của tỉnh.

Thực tế sự gắn kết giữa 2 sở về các vấn đề về giao thông không nhiều và mối quan hệ giữa hai sở giữa các nhiệm vụ còn chưa chặt chẽ

Do quy định trong phân cấp quản lý các tuyến đường tỉnh do sở giao thơng vận tải quản lý mặc dù các tuyến đó nằm trong đơ thị vì vậy TP khơng được phân cơng nhiệm vụ quản lý và tất nhiên cả vấn đề đầu tư. Chính vì lý

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w