NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH (Trang 80)

Các cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà quản lý về giao thông xanh hầu hết tập trung nghiên cứu cho các đô thị khác nhau trên thế

giới và trong nước mà chưa có đề tài nào nghiên cứu cho các đô thị loại I vùng đồng bằng sông Hồng. Qua nghiên cứu các TP loại I và II trong vùng đồng bằng sông Hồng cho thấy:

- Mật độ mạng lưới đường TP có sự khác nhau giữa các khu vực: Khu

vực trung tâm mạng lưới đường có mật độ cao trên 10 km/km2, nhưng khu vực phát triển tự phát và làng xóm ven đơ mật độ thấp, rất thấp và thiếu tính kết nối.

- TP chưa tổ chức mạng lưới đường xe đạp còn đường đi bộ tổ chức chung với vỉa hè trong khi vỉa hè lại bị chiếm dụng để bn bán và để xe máy do đó khả năng kết nối với giao thơng cộng cộng sẽ là một khó khăn lớn.

- Hệ thống giao thơng cơng cộng cịn khá thơ sơ và phục vụ chủ yếu kết nối với phụ cận còn trong TP người dân chủ yếu vẫn đi bằng xe máy. Khi TP phát triển và mở rộng sẽ là một thách thức lớn đối với công tác tổ chức

giao thông đô thị.

- Nhận thức của người dân trong tham gia và quản lý giao thơng cịn hạn chế. Chính quyền các đơ thị chưa quan tâm đầy đủ tới tổ chức GTCC trong phục vụ nhu cầu đi lại của người dân.

Từ tình hình thực tế đó nhiệm vụ của luận án cần làm rõ một số nội dung quản lý quy hoạch MLĐ hướng tới giao thông xanh cho các TP loại I

vùng đồng bằng sông Hồng là:

- Những tiêu chí nào để quản lý mạng lưới đường theo hướng giao thông xanh.

- Vấn đề sử dụng đất trong quy hoạch giao thông đô thị.

- Tổ chức tốt mạng lưới đường xe đạp và đi bộ để có thể tiếp cận tốt với

- Đề xuất cơ chế chính sách khuyến khích phát triển các phương tiện giao thơng cơng cộng và các phương tiện giao thông sử dụng nhiên liệu sạch trong đô thị.

CHƯƠNG II

CƠ SỞ KHOA HOCC̣ CHO QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I

THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN.

2.1.1. Những xu hướng mới trong phát triển và quản lý giao thông đô thị. a. Giao thông đô thị phát triển bền vững đô thị. a. Giao thông đô thị phát triển bền vững

Theo thống kê của Liên Hợp Quốc, kể từ năm 2000 trên 50% dân số trên thế giới đang sống tại khu vực đô thị. Xu hướng đơ thị hóa và mở rộng hơn nữa của các đô thị là vấn đề lớn đối với các nước đặc biệt là các nước đang phát triển. Sản xuất và tiêu thụ năng lượng hiệu quả trở thành câu hỏi trung tâm của thế kỷ 21. Bên cạnh sự tăng trưởng của dân số và đơ thị hóa theo xu hướng phát triển ô tô cá nhân, đã làm tăng nhu cầu vận chuyển. (hình 2.1).

Hình 2.1. Sự tăng trưởng dân số và sử dụng PTGT. [41]

Trước những thay đổi nhanh chóng và những áp lực ngày càng lớn lên hệ thống đô thị như tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường nên nhiều quan điểm mới về tổ chức giao thông trong các TP được đặt ra để tìm những giải pháp giúp cho cuộc sống của người dân đô thị ngày càng tốt hơn như: Giao thông đô thị phát triển bền vững, Giao thông Thông minh, Giao thông Xanh.

Quan điểm của Mathew Carmona cũng như các nhà chuyên gia giao thông đô thị của Mỹ đưa ra những yếu tố tác động đến sự PTBV của hệ thống giao thơng đơ thị như hình thái đơ thị, lựa chọn mơ hình giao thơng, sử dụng năng lượng trong giao thơng và các loại hình GTCC, hành vi của người tham gia giao thơng (hình 2.2)

Hình 2.2 . Các yếu tố đảm bảo hệ thông giao thông PTBV [3]

PGS.TS Lưu Đức Hải đã xây dựng Bộ tiêu chí và chỉ tiêu Quy hoạch giao thơng đơ thị bền vững cho các đô thị loại đặc biệt và loại I gồm 3 trụ cột hay 3 nhóm tiêu chí: Kinh tế - Xã hội và Mơi trường [47].

- Nhóm tiêu chí về Kinh tế có 18 chỉ tiêu được chia làm 6 nội dung: + Mật độ giao thông + Phương tiện giao thơng + Tính hiện đại và tiện nghi của hệ thống + Tính hiệu quả của hệ thống + Sử dụng đất + Tài chính dành cho giao thơng - Nhóm tiêu chí về xã hội có 13 chỉ tiêu được chia làm 3 nội dung + Tiếp cận và công bằng xã hội trong giao thông, + Ùn tắc giao thông + Tai nạn giao thơng

+ Chất lượng khơng khí + Tiếng ồn và + Chất lượng phương tiện giao thông cơ giới

b. Giao thông thông minh.

Hệ thống giao thông Thông minh (Intelligent Transport System- ITS) là khái niệm xuất phát từ Nhật Bản bắt đầu từ những năm 1980. ITS được xúc tiến như một dự án quốc gia tại Nhật Bản nhưng sau đó đã được các nước phát triển rất quan tâm.

Hội nghị ITS Quốc tế lần thứ 13 được tổ chức tại London năm 2006. Các chủ đề chính được thảo luận tại Hội thảo là an tồn giao thơng, hạn chế ô nhiễm môi trường, chống ùn tắc giao thông, sản xuất các phương tiện giao thơng thơng minh, thiết bị an tồn giao thơng. Qua đó có thể thấy ITS đã khai thác khả năng cơng nghệ tiên tiến sẵn có của nhiều lĩnh vực nhằm cải thiện giao thông với các mức độ khác nhau. Chương trình ITS của một số nước được nghiên cứu và ứng dụng rất đa dạng, hiệu quả.

Hiện nay ITS không đơn thuần chỉ là các phương tiện giao thơng mà cịn bao hàm cả cơ sở hạ tầng, người điều khiển phương tiện hoặc người sử dụng (hình 2.3).

Hệ thống quản lý giao thơng thơng minh

c. Giao thơng xanh.

Tiêu chí giao thơng xanh.

Trên thế giới nghiên cứu về giao thơng xanh đã có từ cách đây mấy chục năm, với những quan điểm và tiêu chí thay đổi tùy theo mối quan tâm của mỗi nước. Tác giả xin giới thiệu một số quan điểm về tiêu chí giao thơng xanh của các nhà khoa học trên thế giới và Việt Nam.

GS David Herron – Hoa kỳ [93]

Năm 1996 trong cuốn sách “Những TP Xanh” được xuất bản tại Mỹ, GS David Herron đưa ra quan điểm về giao thơng xanh với 4 tiêu chí:

- Một loại hình giao thơng bền vững trong đó năng lượng sử dụng cho quá trình di chuyển chủ yếu là năng lượng của bản thân con người.

- Sử dụng nhiên liệu sinh học, sử dụng năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió.

- Tổ chức tốt giao thơng cơng cộng, trong đó các phương tiện giao thơng hạn chế thải khí CO2 và các loại khí độc hại ra mơi trường.

- Các thiết kế, thi cơng các cơng trình giao thơng thân thiện mơi trường...

Theo Joan Roelofs giao thông xanh làm cho cuộc sống của chúng ta dễ dàng hơn giảm ùn tắc giao thông và đi lại thuận tiện hơn với các tiêu chí:

- Giảm sự phụ thuộc của con người vào xe ô tô cá nhân, và vào dầu mỏ, Điều này sẽ an tồn hơn và ít tốn kém hơn, giúp cho hành tinh của chúng ta tiết kiệm, xanh hơn và làm cho cuộc sống tốt hơn.

- Có quy hoạch tốt để đi lại của mỗi người trong đô thị được an toàn; - Đất đai được sử dụng hợp lý hơn trong quy hoạch giao thông đô thị; - Tổ chức tốt giao thông công cộng.

Đi lại bằng phương tiện giao thông công cộng tiện nghị và hiệu quả, năng lượng được tiết kiệm và thải ít khi hơn.

Theo Terry White [111]

Giao thơng xanh theo ông được đánh giá dựa trên các tiêu chí:

- Là quy hoạch phát triển theo định hướng giao thơng để tiết kiệm đất đai đơ thị (hình 2.4).

Hình 2.4. Mơ hình cơ cấu khu vực nhà ga GTCC theo mơ hình TOD [17]

- Quan tâm tới đi lại bằng bằng phương tiện phi cơ giới, - Tổ chức tốt đường đi bộ và xe đạp trong đô thị

- Sự chia sẻ ô tô hay ô tô dùng chung, - Sử dụng giao thông công cộng

- Phương tiện giao thông sử dụng nhiên liệu sạch và hiệu quả Theo các nhà khoa học Trung Quốc [14].

Theo PGS.TS Nguyễn Hồng Tiến cho biết các nhà khoa học về quy hoạch giao thông đô thị Trung Quốc đưa ra tiêu chí cho Giao thơng xanh dựa trên 5 yếu tố cơ bản đó là:

- Phương tiện giao thơng - Chi phí trong giao thơng

- Áp dụng giao thơng thơng minh - Xã hội hóa trong giao thơng. Theo PGS.TS Lưu Đức Hải [46] Giao thông xanh dựa trên 4 trụ cột: - Mạng lưới đường xanh

- Phương tiện giao thông xanh - Quản lý và tổ chức giao thông - Người tham gia giao thông. Theo Lioyd Wrigh [97].

Trong cuốn sách Các TP xanh của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) in năm 2012 có bài của ơng Lioyd Wrigh với chủ đề Giao thơng cho các TP xanh thì giao thơng xanh là 1 u cầu quan trọng của TP xanh. Theo ơng các tiêu chí cơ bản của giao thơng xanh được thể hiện ở bảng 2.1 dưới đây:

Bảng 2.1. Các tiêu chí cho giao thơng xanh trong chiến lược giao thông TP [97].

TT Các hợp phần và các tiêu chí Đo lường

A Giao thơng Công cộng

Một phần xe bus nhanh (BRT) 1 Dựa trên cơ sở đường đô thị Nâng cấp các tuyến chuyển tiếp

Dịch vụ trường học Xe điện đường phố

2 Dựa trên giao thông đường Các tuyến đường sát nhẹ (LRT)

sắt Tuyến đường 1 ray nhẹ và nặng

Tàu điện ngầm

Phí giao thơng cơng cộng

Cải thiện dịch vụ xe bus trên quãng 4 Đi lại liên thành phố đường dài

Cải thiện dịch vụ đường sắt

B Giao thông phi cơ giới

Những sáng kiến đối với Phát triển mạng lưới đường đi bộ 1 đường bộ hành Nâng cấp cơ sở đường bộ hành

Ngày khơng có xe ơ tơ con Phát triển đường xe đạp 2 Phương tiện phi cơ giới Cơ sở bãi đỗ xe đạp

Sáng kiến chia sẻ xe đạp Xe đạp điện

C Quản lý nhu cầu giao thơng

Phí tắc nghẽn Phí bãi đỗ xe 1 Cơ chế giá

Cơng cụ quản lý đường

Đổi mới và giảm trợ cấp giá nhiên liệu

Giảm thiểu không gian bãi đỗ xe 2 Các quy định Giảm phương tiện sở hữu cá nhân

Hạn chế sử dụng phương tiện thay vì ác phương thức khác

Với những quan điểm của các nhà khoa học trên thế giới cho thấy rằng có những tiêu chí chung và có những tiêu chí mà ở các điều kiện khác nhau sẽ có những tiêu chí khác nhau. Đó là điều mà luận án sẽ nghiên cứu để có đề

xuất các tiêu chí giao thơng xanh phù hợp cho các đơ thị loại I vùng đồng bằng sông Hồng trong điều kiện của Việt Nam...

Nhận xét chung

Qua đúc kết luận án nhận thấy có những nội dung giống nhau ở các nhà khoa học và có những nội dung khác nhau đó là:

Những nội dung mang tính chất chung đó là đều dựa trên 3 cơ sở quan trọng gồm: Cơ sở Hạ tầng giao thơng; Phương tiện giao thơng; Chính sách và tổ chức quản lý giao thơng.

-Đối với cơ sở Hạ tầng giao thông

Nhiều nhà nghiên cứu đã quan tâm tới các nội dung: Tích hợp quy hoạch giao thông và quy hoạch sử dụng đất, tổ chức tốt mạng lưới đường xe đạp và đi bộ cũng như hệ thống bãi đỗ xe.

- Đối với phương tiện giao thông.

Hầu hết các nhà khoa học đều đề cập tới cần tăng cường hệ thống GTCC và ít phụ thuộc vào phương tiện cá nhân. Đồng thời các phương tiện cần sử dụng nhiên liệu sạch.

- Chính sách và tổ chức quản lý giao thơng

Nhiều nhà khoa học tập trung vào chính sách kiểm sốt sự phát triển phương tiện xe ô tô cá nhân thơng qua các loại phí, có hệ thống kiểm sốt khí phát thải của các phương tiện giao thơng và tăng cường xã hội hóa xây dựng cơ sỏ hạ tầng giao thông.

Những nội dung khác nhau như: - Tăng cường trồng cây xanh,

- Tăng cường ô tô dùng phương tiện giao thơng cơng cộng,

- Có cơng cụ quản lý đường như tính tốn nhu cầu giao thơng để xác định được lưu lượng giao thông,

Với những quan điểm của các nhà khoa học trên thế giới và trong nước cho thấy rằng có những tiêu chí chung và có những tiêu chí mà ở các điều kiện khác nhau sẽ có những tiêu chí khác nhau. Đó là điều mà luận án sẽ nghiên cứu để có đề xuất các tiêu chí giao thơng xanh phù hợp cho các đô thị loại I vùng đồng bằng sông Hồng trong điều kiện của Việt Nam...

2.1.2. Nội dung quản lý Nhà nước về quản lý mạng lưới đường đô thị

Quản lý quy hoạch MLĐ đô thị là một bộ phận trong quản lý quy hoạch đô thị. Hiêṇ nay việc quản lý quy hoạch MLĐ đô thị thực hiện theo Thông tư Số: 04/2008/TT-BXD, ngày 20/02/2008 của Bộ Xây dựng. Nội dung của công tác quản lý mạng lưới đường đô thị bao gồm: Công tác Quy hoạch, Công tác thiết kế xây dựng, công tác khai thác và sử dụng. Luận án xin đề cập tới một số nội dung chủ yếu của Thơng tư có liên quan tới quản lý mạng lưới đường hướng tới giao thông xanh [8].

a.Các nguyên tắc chung .

i). Đường đô thị là bộ phận của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị do Nhà nước thống nhất quản lý và có phân cấp quản lý.

ii). Bảo đảm hè dành cho người đi bộ, lịng đường thơng suốt cho các loại phương tiện giao thông cơ giới và thô sơ.

iii). Khi sử dụng hoặc tạm thời sử dụng một phần đường đơ thị vào mục đích khác phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đồng thời có giải pháp để bảo đảm khơng ảnh hưởng đến trật tự an tồn giao thơng, vệ sinh môi trường và mỹ quan đô thị.

b. Công tác quy hoạch .

i). Các đồ án quy hoạch xây dựng đô thị phải tuân thủ đầy đủ các quy định về quỹ đất dành cho giao thông đô thị theo quy chuẩn về quy hoạch xây dựng hiện hành.

ii). Quy hoạch xây dựng đô thị phải phối hợp với quy hoạch chuyên ngành giao thông vận tải để bảo đảm quy hoạch hệ thống đường đô thị theo đúng chức năng hoặc yêu cầu đặc thù; bảo đảm đồng bộ với quy hoạch các cơng trình ngầm và các cơng trình hạ tầng kỹ thuật khác.

iii). Quy hoạch xây dựng đơ thị phải tính tốn và bố trí hệ thống bến bãi đỗ xe bảo đảm phục vụ nhu cầu đỗ xe cho dân cư đô thị.

iv). Mạng lưới đường đơ thị phải bảo đảm tính hệ thống, đồng bộ, liên hồn và bền vững; phải có giải pháp bảo đảm khớp nối với các cơng trình hai bên đường đơ thị.

v). Khi lập đồ án quy hoạch xây dựng đơ thị, phải bố trí đủ diện tích mặt bằng cần thiết cho cơng trình đường đơ thị và các cơng trình phụ trợ khác để bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đơ thị; phải xác định cụ thể chiều rộng mặt cắt ngang, từng bộ phận trên mặt cắt ngang, chỉ giới xây dựng, chỉ giới đường đỏ của đường đô thị và phải công khai trên thực địa để mọi người biết, thực hiện và tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý.

vi). Quy hoạch chi tiết xây dựng các khu nhà ở, khách sạn, trung tâm thương mại, trụ sở cơ quan, trường học, khu vui chơi giải trí... phải bố trí đủ đất xây dựng bãi đỗ xe phù hợp với nhu cầu của từng cơng trình, khơng được sử dụng phần đường xe chạy, hè phố làm nơi đỗ xe.

vii). Phải bố trí đồng bộ các bộ phận của đường đơ thị và các cơng trình

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH (Trang 80)