TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝMẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH (Trang 40 - 47)

1.2.1.Tổng quan quản lý mạng lưới đường các đô thị loại I trực thuộc Trung ương

Trong hệ thống đô thị ở nước ta hiện nay có 5 TP trực thuộc Trung ương gồm 2 TP Loại Đặc biệt là Thủ đơ Hà Nội và TP Hồ Chí Minh và 3 TP loại I gồm TP Hải Phòng, TP Đà Nẵng và TP Cần Thơ. Cơ sở hạ tầng giao thông của các TP trong những năm vừa qua đã được cải thiện đáng kể góp phân quan trọng để thúc đẩy kinh tế của đơ thị.

a. Về Hiện trạng mạng lưới đường

Các đơ thị đều có cơ cấu mạng lưới đường được chia làm 3 khu vực: Khu vực 1 là khu vực trung tâm mạng lưới đường có mật độ cao, khu vực sát trung tâm mật độ đường thưa hơn và khu vực ngoại ô mật độ đường rất thấp (hình 1.10a, 1.10 b)

Hình1.10b Mạng lưới đường TP Đà Nẵng [67].

Giới thiệu một số chỉ tiêu mạng lưới đường của 3 TP Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ để thấy rõ hơn hiện trạng mạng lưới đường. Bảng 1.3.

Bảng 1.3. Một số chỉ tiêu mạng lưới đường của 3 TP loại I Trực thuộc TW. Nguồn: [Tác giả thu thập từ các Sở GTVT 2015]

TP TP Hải Phòng TP Đà Nẵng TP Cần Thơ

Dân số (người) 2.103.500 1.046.876 1.224.100

(2015) (2015) (2015)

Tỷ lệ hành khách sử 12% (2015). 15% (2015) 23% (2015) dụng GTCC (%) 5%-10

Diện tích đất giao 10,3 m2/ người

thơng bình qn 7,1 m2 / người 9,1mm2/người

(2015)

đầu người (m2/ (2012) (2016)

Mật độ đường (km/km2) 3km/km2 (Khu vực nội thành) 0,33 km/km2 (khu vực ngoại thành) 2,3 km/km2 (2012)

Từ bảng 1.3 cho thấy mạng lưới đường của 3 TP có những sự khác nhau ở một số chỉ số:

- Về hành khách sử dụng GTCC 2 TP Hải Phịng và TP Đà Nẵng có tỷ lệ xấp xỉ nhau (12% và 14%) nhưng TP Cần Thơ đạt đến 23% vì có tính tới vận chuyển hành khách bằng đường sơng. Đây chính là một đặc điểm của các đô thị vùng đồng bằng sông Cửu Long.

- Diện tích đất giao thơng bình qn đầu người đều rất thấp chỉ đạt gần ½ so với quy chuẩn xây dựng Việt Nam 01/2008.

- Mật độ đường khu vực nội thành của TP Đà Nẵng đạt 3 km/km2 nhưng ngoại thành chỉ đạt 0,33km/km2 là quá thấp. Đây sẽ là một khó khăn trong q trình xây dựng phát triển của TP trong tương lai.

b.Về quy hoạch mạng lưới đường

Các TP trực thuộc Trung ương theo Luật Quy hoạch được thực hiện quy hoạch mạng lưới giao thông và đây là quy hoạch chuyên ngành. Cả 3 TP nêu trên đều đã tiến hành quy hoạch giao thơng TP. Đó là điều kiện quan trọng để quản lý mạng lưới đường tốt hơn...

c.Về Tổ chức quản lý mạng lưới đường

Là các TP trực thuộc trung ương do đó cơ cấu tổ chức về quản lý GTVT do sở GTVT trực tiếp quản lý và có sự phối hợp với sở Xây Dựng lấy ví dụ sơ đồ của TP Đà Nẵng (hình 11).

Trong cơng tác quản lý do cả 3 TP đều là TP Trực thuộc trung ương nên tính chủ động cao và sự phân cấp từ Trung ương đối với TP là tương đối rõ ràng.

Các đơn vị chịu trách nhiệm quản lý công tác mạng lưới đường gồm: - Phòng Kiến trúc, Quy hoạch xây dựng và Phát triển đơ thị; Phịng Hạ tầng kỹ thuật thuộc Sở Xây dựng.

- Phòng Quản lý vận tải, phương tiện, người lái và phịng Quản lý chất lượng cơng trình giao thơng của sở Giao thông vận tải.

- Phịng Quản lý đơ thị của các quận và phịng Kinh tế - Hạ tầng của các huyện.

Hình 1.11. Cơ cấu tổ chức sở Giao thông vận tải TP Đà Nẵng [65]

1.2.2. Tổng quan quản lý mạng lưới đường các đô thị loại I trực thuộc tỉnh.

Hiện tại cả nước có 15 đơ thị loại I trực thuộc tỉnh đều là các đô thị tỉnh lỵ với lịch sử hơn trăm năm và đều có cơ cấu mạng lưới đường tương đối giống nhau.

a. Hiện trạng mạng lưới đường

Cũng như các TP trực thuộc trung ương do trải qua các thời gian nên hầu hết mạng lưới đường cũng chia làm 3 khu vực rõ rệt:

- Khu vực đô thị trung tâm với mạng lưới đường tương đối dày nhưng khơng có hệ thống đường đi bộ và xe đạp.

- Khu vực phát triển tự phát với mạng lưới đường không theo quy hoạch, chất lượng đường không đáp ứng nhu cầu giao thơng. Trong khu vực này đã có thêm các khu đơ thị mới với mạng lưới đường tương đối hoàn chỉnh nhưng vẫn thiếu hệ thống đường đi bộ xe đạp theo đúng tiêu chuẩn.

- Khu vực các làng xóm mạng lưới đường thưa thớt, nhỏ hẹp chất lượng đường chưa đảm bảo.

- Hệ thống bãi đỗ xe cả khu vực đô thị hiện hữu và khu đô thị mới đều hạn chế đặc biệt là khu vực trung tâm thành phố.

Hiện trạng mạng lưới đường TP được thể hiện ở hình (1.12a và 1.12b) [72]

Hình 1.12b. Hiện trạng mạng lưới đường TP Quy Nhơn - Bình Định [72]

Một số chỉ số cơ bản để đánh giá mạng lưới đường được thể hiện ở bảng 1.4.

Bảng 1.4. Một số chỉ tiêu về hệ thống giao thông của 3 TP loại I Trực thuộc tỉnh. Nguồn: [29]

TP TP Thái Nguyên TP Vinh TP Quy Nhơn

Dân số (người) 306.842 người 490.000 311,535

(2015) (2015) (2014)

Diện tích 189,70 km2 104,97km2 285,52 km2 Tỷ lệ hành khách sử 11% (2015) 14% (2015) 12% (2015)

dụng GTCC (%)

Diện tích đất giao 22,1 m2/ người 16m2/ người 10 m2/người thơng đơ thị bình (khu vực nội (khu vực nội (khu vực nội quân trên đầu người thành - 2014) thành -2014) thành - 2013)

(m2/ người)

Mật độ mạng lưới 11,3 km/km2 12 km/km2 6 km/km2 đường (khu vực nội (khu vực nội (khu vực nội (km/km2) thành - 2014) thành-2014) thành - 2013)

Qua bảng 1.4 cho thấy tỷ lệ hành khách sử dụng GTCC là tương đối đồng đều từ 11% đến 14% nhưng vẫn là thấp so với yêu cầu vận chuyển hành khách đơ

thị. Diện tích đất giao thơng tính trên đầu người ở khu vực nội thành là tương đối cao như TP Thái Nguyên và TP Vinh nhưng TP Quy Nhơn mới chỉ đạt được 10m2/ người. Khu vực ngoại thành thường có mạng lưới đường thưa thớt nhưng rất tiếc là luận án đã không thể thu thập số liệu ở khu vực này để có một sự đánh giá và so sánh. Về mật độ đường (km/km2) cũng tương tự như phân tích đối với diện tích đường / người

b. Quy hoạch mạng lưới đường

Qua điều tra khảo sát của 3 đô thị mà luận án thu thập được cho thấy cho đến năm 2016 cả 3 đô thị đều đã tiến hành Điều chỉnh quy hoạch chung đến năm 2035 và tầm nhìn đến năm 2050 như TP Quy Nhơn- tỉnh Bình Định, hay Điều chỉnh quy hoạch chung TP Vinh tỉnh Nghệ An và TP Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030 và tầm nhìn đến 2050. Trong đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung có Quy hoạch hệ thống giao thơng làm cơ sở cho công tác quản lý mạng lưới đường đô thị. Nếu xét trên quan điểm hướng đến giao thơng xanh thì quy hoạch mạng lưới đường của 3 TP cịn có những hạn chế sau:

- Chưa tích hợp giữa quy hoạch giao thông và quy hoạch sử dụng đất điều này thể hiện chưa quan tâm tới quy hoạch mạng lưới đường xe đạp, đường đi bộ để kết nối tốt giữa nơi ở với phương tiện GTCC.

- Trong đồ án Quy hoạch chung tuy đã làm quy hoạch giao thơng nhưng khơng có nội dung về quy hoạch mạng lưới GTCC. Điều này sẽ là thiếu sót trong việc dành quỹ đất cho các phương tiện GTCC như các bến đỗ, các trạm dừng xe khi mà nhu cầu đi lại của người dân ngày càng cao v.v.

- Chưa có chính sách khuyến khích các phương tiện giao thông sử dụng nhiên liệu sạch.

c. Thực trạng quản lý mạng lưới đường của các đô thị Cơ cấu tổchức.

Quản lý quy hoạch MLĐ các đô thị loại I thuôcC̣ tinhh được thể hiện như sơ đồ 1.13:

Hình 1.13. Sơ đồ tổ chức cơ quan quản lý MLĐ đô thị loại I thuôcc̣ tỉnh [70]

Công tác quản lý mạng lưới đường .

Là các TP trực thuộc tỉnh đại diện cho các vùng khác nhau nhưng đều thực hiện theo sự phân cấp của nhà nước. Cho đến nay các TP đã hồn thành cơng tác quy hoạch chung và quy hoạch mạng lưới đường là một nội dung trong quy hoạch chung thành phố.

- Thực tế cịn nhiều hạn chế từ cơng tác bảo trì và nguồn vốn đầu tư cho mạng lưới đường.

- Phịng Quản lý đơ thị là đơn vị tham mưu cho UBND TP về quản lý MLĐ đô thị tuy nhiên nhiệm vụ và quyền hạn rất hạn chế hầu hết tùy thuộc vào sở giao thông vận tải trong phân bổ quỹ bảo trì đường bộ.

1.3. THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ LOẠI I TRỰC THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w