5. Kết cấu đề tài
1.2 Lý luận chung về dịch vụ giao nhận hàng hóa
1.2.1. Khái niệm
Nền kinh tế thế giới càng phát triển thì sự phân công lao động quốc tế cũng
ngày càng phát triển theo. Lĩnh vực thương mại quốc tế cũng không nằm ngoài xu
SV: Nguyễn Thị Ngọc Bích - 12 -
hướng đó. Đặc điểm lớn nhất của thương mại quốc tế là người mua và người bán ở những quốc gia khác nhau, có sự khác nhau về ngôn ngữ, luật pháp, văn hoá,… Để cho
quá trình hàng hoá luân chuyển từ người bán đến người mua diễn ra một cách nhanh
chóng, thuận lợi, một loại hình kinh doanh dịch vụ ra đời, đó là dịch vụ giao nhận
Dịch vụ giao nhận là bất kì loại dịch vụ nào liên quan tới gom hàng, vận chuyển,
lưu kho, bốc xếp, đóng gói, hay phân phối hàng hoá cũng như các dịch vụ tư vấn có
liên quan đến các dịch vụ kể trên, thông thường là các dịch vụ về hải quan, bảo hiểm, tài chính, thanh toán và các chứng từ có liên quan đến hàng hoá.
Theo quy định của luật thương mại Việt Nam thì “Dịch vụ giao nhận hàng hoá
là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ chức việc vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo
sự uỷ thác của chủ hàng,
của người vận tải hoặc của người làm dịch vụ giao nhận khác”
Người giao nhận là người kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá. Người giao
nhận chuyên nghiệp hoặc bất kì người nào khác có đăng kí kinh doanh dịch vụ giao
nhận. Người giao nhận có thể làm dịch vụ giao nhận trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua
đại lý hoặc thuê dịch vụ của người thứ ba khác.
1.2.2. Đặc điểm
Dịch vụ giao nhận hàng hóa là vô hình. Chất lượng của dịch vụ giao nhận hàng
hóa phụ thuộc vào sự đánh giá của khách hàng Dịch vụ giao nhận hàng hóa còn mang đặc điểm của dịch vụ vận tải bởi quá
trình giao nhận hàng hóa luôn gắn liền với quá trình vận tải hàng hóa
Giao nhận hàng hóa là một tron g những bước được thực hiện trong hợp đồng
ngoại thương nên dịch vụ giao nhận mang tính thời vụ do chịu tính thời vụ trong hoạt
động kinh doanh xuất khẩu
Dịch vụ giao nhận không thể hoàn toàn chủ động do phụ thuộc vào các bên vận
tải, các bên giao hàng…
1.2.3. Vai trò của dịch vụ giao nhận
Thương mại quốc tế phát triển kéo theo sự phát triển của các lĩnh vực liên quan,
đó là vận tải quốc tế và dịch vụ giao nhận hàng hoá quốc tế. Giữa vận tải quốc tế và
dịch vụ giao nhận hàng hoá quốc tế lại có m ối quan hệ hữu cơ với nhau. Ngành giao
thông vận tải quốc tế phát triển tạo thuận lợi cho các nhà giao nhận và thúc đẩy sự phát
triển của dịch vụ này. Ngược lại dịch giao nhận hàng hoá càng phát triển cũng đòi hỏi
vận tải quốc tế cũng phải có sự phát triển theo để đáp ứng được nhu cầu của người giao
nhận. Ngày nay, người làm dịch vụ giao nhận vừa là nhà vận tải đa phương thức, vừa là nhà tổ chức của vận tải. Họ phải lựa chọn phương tiện vận tải, quãng đường vận tải thích hợp, người vận tải phù hợp hoặc đứng ra trực tiếp chuyên chở hay tổ chức hay tổ chức quá trình vận tải của toàn chặng với nhiều phương tiện vận tải, đi qua nhiều quốc gia khác nhau và chịu trách nhiệm trực tiếp với người gửi hàng. Chính nhờ dịch vụ giao nhận hàng hoá quốc tế mà người gửi hàng chỉ phải đến một cửa, ký một hợp đồng với người giao nhận là hàng hoá được vận chuyển từ người xuất khẩu tới người nhập khẩu với một mức giá hợp lý. Người xuất khẩu và người nhập khẩu không phải lo lắng
về vấn đề vận chuyển mà chỉ phải tập trung vào quá trình sản xuất cũng như tiêu thụ
sản phẩm. Như vậy sự phát triển của dịch vụ giao nhận hàng hoá quốc tế đã thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hoá trên thị trường quốc tế, làm giảm chi phí lưu thông (nếu để người xuất khẩu và người
nhập khẩu tự làm công việc này thì chi phí sẽ cao do họ
không am hiểu và có nghiệp vụ cao như người giao nhận), tăng sức cạnh tranh cho
hàng hoá.
Phát triển kinh doanh d ịch vụ giao nhận vận ở nước ta có một ý nghĩa hết sức
quan trọng, góp phần đẩy nhanh tốc độ giao lưu hàng hoá xuất nhập khẩu với các nước
trên thế giới, tạo điều kiện đơn giản hoá chứng từ, thủ tục thương mại, hải quan và các
thủ tục pháp lý khác, hấp dẫn các bạn hàng nước ngoài có quan hệ kinh doanh với các
doanh nghiệp trong nước, làm cho hàng hoá Việt Nam trở nên cạnh tranh hơn, tăng
nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Điều đó có nghĩa là dịch vụ giao nhận hàng hoá góp
phần không nhỏ vào sự tăng trưởng của một quốc gia. Trước đây, người giao nhận chỉ làm các công việc mà nhà xuất nhập khẩu uỷ
thác như làm thủ tục hải quan, xếp dỡ, thuê tàu, lo liệu vận tải nội địa,… Song cùng với
sự phát triển của thương mại quốc tế, vai trò của người giao nhận đã được mở rộng ra.
Bên cạnh các dịch vụ truyền thống, ngày nay, các nhà kinh doanh dịch vụ giao nhận
còn cung cấp dịch vụ trọn gói về toàn bộ quá trình vận tải và phân phối hàng hoá, được
gọi là dịch vụ logistics
1.2.4 Hoạt động Marketing trong giao nhận
Marketing dịch vụ giao nhận hàng hoá là Marketing dịch vụ mà sản phẩm của nó là dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu
Marketing dịch vụ giao nhận vận tải có thể phân biệt với Marketing dịch vụ
khác ở chính các đặc thù
Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động
Marketing trong giao nhận
* Các nhân tố khách quan, thuộc về bên ngoài:
- Nhận thức từ phía các doanh nghiệp xuất - nhập khẩu. Họ có thể trực tiếp liên hệ với
các hãng chuyên chở, tự làm thủ tục hải quan, tự bốc hàng - xếp hàng,… nói chung là có thể làm được công việc của người giao nhận. Vì thế muốn Marketing được thì phải phụ thuộc vào việc: các nhà xuất - nhập khẩu, họ có cần các nhà giao nhận hay không. Ví dụ như ở Việt Nam phần lớn là nhập CIF và xuất FOB. Điều này khiến cho quyền
chủ động thuê tàu thuộc về bên nước ngoài. Điều này sẽ gây ra bất lợi cho các nhà giao
nhận khi mà rất khó để thuyết phục họ cho mình giao nhận hàng hoặc nếu có thì cũng chỉ là vận chuyển nội địa, khai báo hải quan hộ. Rõ ràng đây là một nhân tố gây bất lợi
cho Marketing dịch vụ
- Vị thế giữa các nhà giao nhận với các hãng chuyên chở. Điều này sẽ ảnh hưởng đến
khả năng đàm phán giá. Một đặc điểm cơ bản của dịch vụ giao nhận là giá của sản
phẩm này phụ thuộc vào giá mà các nhà chuyên chở đưa ra cộng với mức độ hiểu biết
của khách hàng về giá. Rõ ràng nếu ở vị thế cao hơn các hãng chuyên chở thì các nhà
giao nhận sẽ có được một mức giá tốt so với thị trường. Và do đó chính sách giá trong
Marketing của công ty đối với khách hàng sẽ được chấp nhận.
- Mức độ hiểu biết của khách hàng về dịch vụ: nếu mức độ hiểu biết này cao thì đòi hỏi
hoạt động Marketing phải chuyên nghiệp, các nhân viên kinh doanh phải nắm vững và
chắc nghiệp vụ để có thể thuyết phục khách hàng. Mặt khác có một thực tế là khi khách
hàng hiểu quá rõ về dịch vụ đặc biệt là tương quan giá cả thì họ sẽ dễ quyết định mua
dịch vụ của công ty nào có giá thấp hơn mà không khỏi băn khoăn, nghi ngờ. Rõ ràng
nhân ố này ảnh hưởng rất lớn đến chính sách giá và xúc ến trong hoạt động
Marketing của công ty.
- Mức độ và tính chất cạnh tranh trên thị trường giao nhận. Điều này ảnh hưởng rất lớn
đến chiến lược Marketing của công ty. Thật khó để theo đuổi chiến lược giá “hớt váng
sữa” nếu ngày một nhiều hơn các đối thủ cạnh tranh tham gia mức độ rộng và tính chất
cạnh tranh là “giá bão hoà” hoặc “giá thấp”. Rõ ràng để tiếp tục doanh nghiệp chỉ có
thể giảm giá hoặc phát triển dịch vụ mới.
- Các ràng buộc mang tính pháp lý thuộc về quản lý nhà nước.
* Các nhân tố chủ quan, thuộc về bên trong:
- Chính sách Marketing: Rõ ràng nếu chính sách M arketing không tốt thì sẽ dẫn đến
hiệu quả Marketing dịch vụ giao nhận cũng không tốt
SV: Nguyễn Thị Ngọc Bích - 15 -
- Các nhân viên Marketing (nhân viên kinh doanh): Nhân viên kinh doanh với kỹ năng, nghiệp vụ yếu thì dù cho chính sách Marketing có tốt đến đâu, dù cho khách hàng dễ
tính đến bao nhiêu thì rất khó để l ại ấn tượng tốt cho khách hàng, rất khó để thuyết
phục khách hàng chấp nhận chất lượng dịch vụ mà mình cung cấp. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện chính sách quản lý con người trong Marketing của công ty.
- Hệ thống mạng lưới đại lý của công ty. Việc có một hệ thống mạng lưới rộng khắp sẽ giúp cho công ty có được lợi thế cạnh tranh về giá đồng thời tạo cho công ty một khả
năng kiểm soát tốt quá trình cung ứng dịch vụ như một nhân tố thuộc về công cụ quản lý quy trình cung cấp dịch vụ trong hoạt động Marketing (Process) của công ty.
SV: Nguyễn Thị Ngọc Bích
Chương 2.
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH VẬN TẢI BIỂN MINH NGUYÊN VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING DỊCH VỤ GIAO NHẬN TẠI CÔNG TY 2.1 Giới thiệu về công ty TNHH Vận Tải Biển Minh Nguyên 2.1.1 Sự hình thành thành
Trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.
Sự giao thương giữa Việt Nam với các nước ngày càng phát triển mạnh dẫn đến nhu
cầu về dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu cũng không ngừng phát triển. Dịch vụ giao nhận vận tải ngày càng thể hiện và chứng minh vai trò quan trọng của mình
trong quá trình thực hiện các hợp đồng kinh tế ngoại thương.
Thực tế cho thấy bản thân các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu không thể thực
hiện đầy đủ và hiệu quả nhất việc đưa hàng hoá của mình ra
nước ngoài và ngược lại do
sự hạn chế trong chuyên môn và nghề nghiệp. Chính vì vậy việc ra đời của các công ty
dịch vụ giao nhận vận tải đang là nhu cầu cần thiết. Công ty TNHH VẬN TẢI BIỂN
MINH NGUYÊN cũng là một trong những công ty ra đời trong hoành cảnh trên.
Công ty TNHH VẬN TẢI BIỂN MINH NGUYÊN là công ty tư nhân với 100% vốn trong nước. Công ty được thành lập vào ngày10 tháng 6 năm 2007. Giấy phép kinh
doanh số 0310075608 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp.
Tên giao dịch tiếng Việt: CÔNG TY TNHH VẬN TẢI BIỂN MINH NGUYÊN
Tên giao dịch quốc tế : MINH NGUYEN SHIPPING COMPANY LIMITED
Văn phòng : 2A - Nguyễn Thị Minh Khai, P. ĐaKao, Q.1, Tp.HCM Điện thoại : 0839119090 Fax : 0839118080 Chủ doanh nghiệp : Phạm Ngọc Bình 2.1.2 Quá trình phát triển
Công ty TNHH Vận Tải Biển Minh Nguyên là một công ty tư nhân có tư cách
pháp nhân, có con dấu riêng, hạch toán độc lập. Hoạt động theo phương châm: “Đảm
bảo uy tín, phục vụ nhanh chóng, an toàn về chất lượng, giá cả cạnh tranh”.
Thành lập được ít năm công ty ãđt ạo dựng được một vị thế khá vững trong
ngành dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu. Được khách hàng trong và ngoài
nước luôn tin cậy và lựa chọn.
Mạng lưới kinh doanh của công ty ngày càng mở rộng và tiếp tục nỗ lực đẩy
mạnh hơn nữa các loại hình kinh doanh. Mọi thành viên trong công ty không ngừng phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng và trở thành cầu nối hiệu quả giữa công ty với các đại lý, các đối tác nước ngoài và khách hàng.
Đồng thời, tạo được uy tín và sự ủng hộ của khách hàng.
Đến nay công ty đã đ ạt được một số mục tiêu nhất định: Đảm bảo và phát triển
nguồn vốn, nâng cao doanh thu nhằm đạt được lợi nhuận cao, nâng cao chất lượng cuộc sống cho công nhân viên, hoàn thành nghĩa v ụ đối với nhà nước. Điều này chứng tỏ chiến lược kinh doanh của công ty phù hợp, đúng đắn, biết kết hợp giữa đầu tư và am hiểm thị trường.
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động phạm vi hoạt động
2.1.3.1 Chức năng của công ty ty
Công ty TNHH Vận Tả i Biển Minh Nguyên là một công ty làm các chức năng
dịch vụ quốc tế về giao nhận, xuất nhập khẩu hàng hóa, đại lý, tư vấn cho các doanh
nghiệp trong và ngoài nước hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa.
Theo điều lệ thì công ty thực hiện các chức năng sau:
- Tổ chức phối hợp với các tổ chức khác trong và ngoài nước để tổ chức chuyên chở,
giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, hàng ngoại giao, hàng quá cảnh, tài liệu, chứng
từ… Nhận ủy thác dịch vụ về giao nhận, kho vận, thuê và cho thuê kho bãi, lưu cước,
các phương tiện vận tải (tàu biển, máy bay, container) bằng các hợp đồng trọn gói “
cửa đến cửa” và thực hiện các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa nói trên như
việc thu gom, chia lẻ hàng hóa, làm thủ tục xuất nhập khẩu, làm thủ tục hải quan, mua
bảo hiểm hàng hóa và giao hàng cho ngời chuyên chở để chuyển tiếp tới nơi quy
định. Nhận ủy thác xuất nhập khẩu hoặc kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp hàng hóa.
- Làm đại lý cho các hãng tàu nước ngoài và làm các công tác phục vụ cho tàu biển ở
nước ngoài vào Việt Nam. Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài
nước trong lĩnh vực giao nhận, vận chuyển kho bãi.
2.1.3.2 Nhiệm vụ của công ty
Với các chức năng trên công ty TNHH Vận Tải Biển Minh Nguyên phải thực
hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Xây dựng kế hoạch và thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh của công ty theo quy chế
hiện hành nhằm thực hiện mục đích và chức năng đã nêu.
SV: Nguyễn Thị Ngọc Bích - 18 -
- Đảm bảo việc bảo toàn và bổ sung vốn trên cơ sở tự tạo nguồn vốn, bảo đảm trang trải về tài chính, sử dụng hợp lý, theo đúng chế độ, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, làm tròn nghĩa vụ ngân sách nhà nước.
- Thông qua các liên doanh, liên kết trong và ngoài nước để thực hiện việc giao nhận, chuyên chở hàng hóa bằng các phương thức tiên tiến, hợp lý an toàn trên các luồng,
tuyến vận tải, cải tiến việc chuyên chở, chuyển tải, lưu kho, lưu bãi, giao nhận hàng hóa và bảo đảm bảo quản hàng hóa an toàn trong phạm vi trách nhiệm của công ty.
- Nghiên cứu tình hình thị trường dịch vụ giao nhận, kho vận, kiếm nghị cải tiến biểu cước, giá cước của các tổ chức vận tải có liên quan theo cơ chế hiện hành, đề ra các
biện pháp thích hợp để bảo đảm quyền lợi giữa các bên khi kí kết hợp đồng nhằm thu hút khách hàng để cũng cố và nâng cao uy tín của công ty trong thị trường trong nước và quốc tế.
2.1.3.3 Phạm vi hoạt động động
Có mạng lưới rộng khắp và mối quan hệ
gắn bó với các hãng hàng không, các
hãng tàu có uy tín. Đ ảm bảo cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ giao nhận đường biển,
đường hàng không .
Lĩnh vực kinh doanh chính của công ty là: Dịch vụ giao nhận đường biển
Dịch vụ giao nhận đường hàng không