Mầu sắc trong trang trí

Một phần của tài liệu Tuan 1-4 CKTKN, BVMT (Trang 59 - 68)

II. Đồ dùng dạy học.

Mầu sắc trong trang trí

I. Mục tiêu

- HS hiểu sơ lợc vai trị và ý nghã của mầu sắc trong trang trí - HS biết cách sử dụng mầu sắc trong trang trí

- cảm nhận đợc vẻ đẹp của mầu sắc trang trí

II. Chuẩn bị.

- GV : SGK,SGV

- 1 số đồ vật đợc trang trí…

- 1 số bài trang trí hình vng , trịn dờng diềm - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành

III. các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Giới thiệu bài

- GV giới thiệu 1 vài bức tranh trang trí đã chuẩn bị

Hs quan sát Hoạt động 1: quan sát nhận xét Hs thực hiện GV : cho hs quan sát mầu sắc các bài trang trí

GV: em hãy kể tên những mầu sắc trong bàI trang trí

- mỗi mầu đợc vẽ ở những hình nào?

- mầu nền và hoạ tiết cĩ giống nhau khơng? - độ đậm nhạt cĩ giống nhau khơng?

- trong bài vẽ thờng cĩ nhiều hay ít mầu?

His kể tên các mầu

Hoạ tiết giống nhau đợc vẽ cùng mầu

Khác nhau Tiết 5

Khác nhau 4-5 mầu Hoạt động 2: cách vẽ mầu

GV hớng dẫn hs cách vẽ nh sau:

+ dùng bột mầu hoặc mầu nớc pha trơn để tạo thành 1 số mầu cĩ độ đậm nhạt khác nhau + lấy các mầu đã pha sẵn vẽ vào một vài hoạ tiết đã chuẩn bị cho lớp quan sát

+ khơng nên dùng quá nhiều mầu trong một bài trang trí

+ chọn mầu sắc cho hài hồ

+ vẽ đều mầu theo quy luật sen kẽ hay nhắc lại + độ đậm nhạt của mầu nền và hoạ tiết cần khác nhau

Hoạt động 3: thực hành

GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành

Hs thực hiện

GV : nhắc hs nhớ lại cách sắp xếp hoạ tiết Hoạt động 4: nhận xét đánh giá

GV nhận xét chung tiết học

Khen ngợi những nhĩm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài

Nhắc hs quan sát mầu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau

Hs lắng nghe

Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010

tập đọc

Sắc màu em yêu

I/ Mục tiêu: * Giúp HS:

- Đọc trơi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng thế nào. - Đọc đúng: lá cờ, rừng núi, màu nâu.Đọc khổ thơ 1.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con ngời và sự vật xung quanh, qua đĩ thể hiện tình u của bạn với q h- ơng, đất nớc.

- Thuộc lịng một số khổ thơ. II/ Đồ dùng dạy- học:

Tranh minh hoạ SGk. Bảng phụ ghi những câu cần luyện đọc III/ Các hoạt động dạy -học:

Hoạt động DạY Hoạt động học

1. ổn định:

2. Bài cũ: Hs đọc lại bài " Nghìn năm

văn hiến" và trả lời các câu hỏi SGK.

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK

- Trong tranh vẽ gì?

- Gv: Mỗi màu sắc của quê hơng ta đều gợi lên những gì thân thơng và bình dị. Để biết đợc tình yêu của bạn nhỏ đối với màu sắc của quê hơng. Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào? Vì sao bạn yêu những màu sắc đĩ? Giờ học hơm nay cơ cùng các em tìm hiểu bài Sắc màu em yêu. GV ghi đầu bài.

b) Nội dung bài

1, Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc

+ Luyện đọc cặp.

+ GV đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng tình cảm, trải dài thiết tha ở khổ cuối

* Tìm hiểu bài.

+ Câu 1: bạn nhỏ yêu những màu sắc

nào? ( Bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen , tím, nâu).

+ Câu 2:

- Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào?

- 2 bạn nhỏ ngồi ngắm cảnh núi đồi, làng xĩm, ruộng đồng,.

+ 2 HS đọc nối tiếp bài, lớp đọc thầm. ( Mỗi HS 4 khổ thơ)

- Đọc đúng từ khĩ.

- Đọc nối tiếp lần 2, mỗi em đọc 1 khổ thơ.

- 4 em đọc nối tiếp bài, mỗi em đọc 2 khổ thơ.

- Lớp nhận xét, đánh giá.

- HS đọc thầm tồn bài, thảo luận cặp các câu hỏi SGK ( TG 5')

- Một số HS nêu ý kiến:

- Bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen , tím, nâu - Mỗi Hs nĩi 1 màu

- Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu đĩ?

+ Câu 3:

- Bài thơ nĩi lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hơng, đất nớc?

- HS nêu lại nội dung, GV ghi bảng. * Đọc diễn cảm, học thuộc lịng

- Để đọc đợc bài thơ hay em cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào?

- GV đọc mẫu lần 2, HS nghe.

- GV nhận xét, đánh giá.

những cảnh, những con ngời bạn yêu quý).

- Bạn nhỏ yêu mọi màu sắc trên đất nớc. Bạn yêu quê hơng đất nớc

Hoặc: Tình yêu tha thiết của bạn nhỏ đối với cảnh vật và con ngời Việt Nam. - 2 HS đọc nối tiếp bài( Mỗi em 4 khổ thơ)

- HS dựa vào nội dung bài thơ tìm nội dung thích hợp: HS trao đổi cặp và nêu: Bài thơ đọc với giọng nhẹ nhàng, trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối

Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ màu sắc và sự vật cĩ màu sắc ấy.

- HS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lịng theo cặp( TG 5')

- Thi đọc diễn cảm và thi đọc thuộc lịng:

+ 2 HS thi đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 2. + 3 HS thi đọc thuộc lịng khổ thơ mình thích.

- Lớp nhận xét, đánh giá.

- Một HS đọc thuộc lịng cả bài thơ, lớp nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét, ghi điểm.

4. Củng cố:

- Bài thơ nĩi lên điểu gì? - GV nhận xét giờ học.

5. Dặn dị:

- Học thuộc bài, chuẩn bị bài sau.

Tốn Tiết 9 : Hỗn số I/ Mục tiêu: * Giúp HS: - Nhận biết đợc hỗn số. - Biếtđọc, viết hỗn số. II/ Đồ dùng dạy - học: - Các hình vẽ nh SGK Tr.12 vào bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. ổn định

2. Bài cũ: Nêu cách nhân , chia phân

số,lấy ví dụ và thực hiện.

- HS thực hiện. Tiết 2

- HS nhận xét , đánh giá. - GV nhận xét ghi điểm.

3. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: Thế nào là hỗn số? Cách đọc và viết hỗn số thế nào? Giờ hơm nay cơ cùng các em tìm hiểu bài hỗn số. GV ghi đầu bài.

b/ Giới thiệu bớc đầu về hỗn số. - GV treo tranh nh phần bài học: + Cơ cho bạn An 2 cáí bánh và

43 3

cái bánh. Hãy tìm cách viết số bánh mà cơ đã cho bạn An . Các em cĩ thể dùng số, dùng phép tính.

- Lớp và GV nhận xét.

- GV giới thiệu: Trong cuộc sống và trong tốn học, để biểu diễn số bánh mà cơ đã cho bạn An, ngời ta dùng hỗn số.

-GV giới thiệu và viết nh SGK.

- YC HS viết hỗn số 2 4 3 - Rút ra cách viết - Em cĩ nhận xét gì về phân số 4 3 và 1? - Phần phân số bao giờ cũng bé hơn 1. c/ Luyện tập: * Bài 1 ( Tr. 12): - HS đọc YC. - GV treo bảng phụ. - HS viết nháp + bảng. - Nhận xét.

+ Vì sao em viết đã tơ màu 1

21 1 hình trịn? - ( Tơng tự các hình cịn lại). - HS nhận xét, đánh giá. - HS nghe. - HS quan sát.

- HS trao đổi cặp , một số em trình bày cách viết của mình:

+ Cơ đã cho bạn An: * 2 cái bánh và 4 3 cái bánh * 2 cái bánh + 4 3 cái bánh *( 2+ 4 3 ) cái bánh *2 4 3 cái bánh... - HS nghe. - HS nghe, hiểu.

- HS đọc nối tiếp và nêu rõ từng phần của hỗn số 2

43 3

- HS viết nháp + bảng.

- Viết hỗn số bao giờ cũng viết phần nguyên trớc ,phần phân số viết sau.

43 3

<1

- HS nghe và nêu lại.

- HS đọc YC, lớp đoc thầm. - HS quan sát hình vẽ. - HS viết.

- HS đọc nối tiếp nhau các hỗn số ở bài 1. Nêu các phần của hỗn số. * Bài 2( Tr. 13) : - HS đọc YC. - GV treo bảng phụ. - HS làm sách + bảng phụ. - Nhận xét đánh giá.

- Vì đã tơ màu 1 hình trịn, tơ thêm

21 1

hình trịn nữa, nh vậy đã tơ màu 1

21 1 hình trịn. - HS đọc: a) 2 4 1 ; b)2 5 4 ;c) 3 3 2 . - HS đọc YC, lớp đọc thầm. - HS quan sát. - HS làm bài sách + bảng phụ. a) 1 5 1 1 5 2 1 5 3 1 5 4 5 10 b) 1 3 2 3 6 2 3 1 2 3 2 3 9 - HS đọc bài trên bảng. 4. Củng cố: * Thế nào là hỗn số? * GV nhận xét giờ học . 5. Dặn dị :

- Xem lại bài đã chữa, chuẩn bị giờ sauTr. 13- 14 SGK.

Tập làm văn Tiết 3 : Luyện tập tả cảnh I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh( Rừng tra, Chiều tối). - Biết chuyển 1 phần của dàn ý đã lập trong tiết học trớc thành 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi trong ngày.

II/ Đồ dùng dạy -học: - VBT.Tranh ảnh SGK

- Những ghi chép và dàn ý HS đã lập sau khi quan sát cảnh 1 buổi trong ngày. III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động DạY Hoạt động học

1. ổn đinh:

2. Bài cũ: HS trình bày dàn ý bài văn tả

1 buổi trong ngày

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Trong tiết TLV ttrớc các em đã trình bày dàn ý của bài văn tả cảnh 1 buổi trong ngày. Trong tiết học Tiết 3

này, sau khi tìm hiểu 2 bài văn hay , các em sẽ tập chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn hồn chỉnh qua tiết 3 Luyện tập tả cảnh. GV và HS ghi đầu bài.

b) Nội dung bài:

* Bài 1( Tr 21): + Giải thích vì sao em thích hình ảnh đĩ? - Một số HS nêu ý kiến: GV nhận xét, khen ngợi những HS tìm những hình ảnh đẹp, giái thích lí do rõ ràng, cảm nhận cái hay của bài văn.

* Bài 2( Tr 22):

- GV gợi ý: Các em sử dụng dàn ý đã lập chuyển 1 phần của dàn ý đã lạp thành đoạn văn. Em cĩ thể miêu tả theo trình tự thời gian hoặc miêu tả cảnh vật vào 1 thời điểm. Đây chỉ là 1 đoạn trong

- HS đọc yêu cầu + nội dung( 2 HS đọc nối tiếp), lớp đọc thầm. - HS thảo luận cặp( TG 5'): + Đọc kĩ bài văn + Gạch chân dới những hình ảnh em thích + Hình ảnh Những thân cây tràm vỏ trắng vơn lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ. Tác giả quan sát rất kĩ để so sánh cây tràm thân trắng nh cây nến.

+ Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy 1 mùi hơng lá tràm bị hun nĩng dới ánh mặt trời. Tác giả quan sát rất tinh tế để tháy lá tràm bắt đầu ngả sang màu úa giữa đám lá xanh rờn, dới ánh mặt trời, lá tràm thơm ngát.

+ Trong những bụi cây đã thấp thống ... vịm xanh rậm rạp. Tác giả đã quan sát thật kĩ để thấy đợc bĩng tối đến rất nhanh: thấp thống trong bụi cây, lan ra thảm cỏ, lốm đốm trên những cành lá vàng.

+ Bĩng tối nh bức màn mỏng... mọi vật. Tác giả đã so sánh bĩng tối với bức màn mỏng, thứ bụi xốp.

+ Trong im vắng, hơg vờn... trờnt heo những thân cây. Tác giả đã nhân hố h- ơng thơm trong vờng nh con ngời, nh 1 em bé trốn mẹ đi chơi:

rĩn rén bớc ra, tung tăng nhảy,... - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- 3 HS giới thiệu cảnh mình định tả.( Em tả cảnh buổi sáng ở khu phố nhà em. Em tả cảnh buổi chiều ở quê em; Em tả cảnh buổi tra ở vờn nhà bà;...)

phần thân bài nhng vẫn phải đảm bảo cĩ câu mở đoạn, kết đoạn.

-GVnhận xét, đánh giá.

- GV gọi HS dới lớp đọc bài của mình . GV nhận xét sửa lỗi cho từng HS. - GV cho điểm HS viết đạt yêu cầu.

- HS làm bài vào vở + 2 HS làm bảng phụ. - 2 HS dán bài, đọc bài, lớp và 4. Củng cố: - Thế nào là tả cảnh? - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dị:

- Về hồn thành đoạn văn cho hay. - Chuẩn bị tiết 4( Tr 22,23).

thể dục (Chuyên) Khoa học

Tiết 4 : cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào?

I/ Mục tiêu:

* Sau bài học HS nêu đợc:

- Cơ thể mỗi con ngời đợc hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của ngời mẹ và tinh trùng của ngời bố.

- Phân biệt đợc 1 vài giai đoạn phát triển của thai nhi. II/ Đồ dùng dạy -học:

- Hình SGK.

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động DạY Hoạt động học

1. ổn định:

2. Bài cũ: Nêu những điểm khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.

- Tại sao khơng nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: GV đa ra 2 hình minh hoạ tinh trùng và trứng tiết trớc HS quan sát và nêu nội dung từng hình.

- Ngời phụ nữ cĩ khả năng cĩ thai và sinh sản khi nào?

- Cơ quan sinh dục nữ cĩ khả năng tạo ra trứng. Nếu trứng gặp tinh trùng thì ngời nữ cĩ khả năng mang thai và sinh con. Vậy quá trình thụ tinh diễn ra nhơ thế

- Khi cơ quan sinh dục của họ tạo ra trứng, trứng gặp tinh trùng.

Tiết 4

nào? Sự phát triển của bào thai ra sao? Cơ cùng các em tìm hiêue qua bài 4... b) Nội dung bài:

* Hoạt động 1: Giảng giải

1) Sự hình thành cơ thể ngời

+ Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi ngời?

+ Cơ quan sinh dục nam cĩ chức năng gì?

+ Cơ quan sinh dục nữ tạo ra gì? + Bào thai đợc hình thành từ đâu?

+ Em cĩ biết sau bao lâu ngời mẹ mang thai thì em bé đợc sinh ra.

- GVKL: Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. Cơ thể mỗi ngời đợc hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của ngời mẹ và tinhtrùng cảu ngời bố. Quá trình trứng kết hợp vứi tinh trùng gọi là thụ

tinh.Trứng đợc thụ tinh gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển thành bào thai, sau khoảng 9 tháng trong bụng mẹ em bé đ- ợc sinh ra.

-

- GVKLvà chỉ hình: Khi trứng rụng, cĩ rất tinh trùng muốn vào gặp trứng, nhng trứng chỉ tiếp nhận 1 tinh trùng . Khi tinh trùng kết hợp với trứng sẽ tạo thành hợp tử. Đĩ là sự thụ tinh.

+ Cơ thể chúng ta đợc hình thành thế nào? Thế nào gọi là sự thụ tinh? Hợp tử là gì?

* Hoạt động 2: Làm việc với SGK

- GV cho HS đọc thầm SGK TR 10 trả lời các câu hỏi sau:

+ Cơ quan sinh dục. + Tạo ra tinh trùng + Tạo ra trứng.

+ Trứng gặp tinh trùng

+ Em bé đợc sinh ra sau khoảng 9 tháng nằm trong bụng mẹ

- HS trả lời từng câu hỏi, lớp nhận xét, bổ xung.

- HS quan sát H 1SGK, trao đổi cặp tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào?

+ Các cặp thảo luận ( TG 5')

** Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng ** Hình 1b: 1 tinh trùng đã chui vào trong trứng.

** Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử.

- Một số HS nêu ý kiến, lớp nhận xét,bổ xung.

+ HS trả lời phần mục bạn cần biết TR. 10

Một phần của tài liệu Tuan 1-4 CKTKN, BVMT (Trang 59 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w