-Các hoat động dạy học.

Một phần của tài liệu Tuan 1-4 CKTKN, BVMT (Trang 103 - 113)

Hoạt động dạy Hoạt động học

1- Kiểm tra bài cũ. 2- Bài mới

*Bài tập 1:

-GV dán lên bảng lớp 3 tờ giấy khổ to phơ tơ bài tập 1, mời 3 HS lên bảng trình bày kết quả

-Cả lớp và GV chốt lại lời giải đúng. (thứ tự các từ diền là: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp )

*Bài tập 2:

-GV giải nghĩa từ cội (gốc) trong câu

Lá rụng về cội .

-GV cho HS thảo luận ND bài tập theo nhĩm bốn.

-Cho HS đọc thuộc lịng câu tục ngữ trên.

*Bài tập 3:

-Cho HS đọc yêu cầu của BT3.

-GV nhắc HS:cĩ thể viết về màu sắc của những sự vật cĩ trong bài thơ và cả những sự khơng cĩ trong bài; chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.

-GV mời 1 HS khá, giỏi nĩi một vài câu làm mẫu.

-Một HS nêu yêu cầu của bài tập.

-Cả lớp đọc thầm nội dung BT, quan sát tranh minh hoạ và làm bài.

-2 HS đọc lại đoạn văn. -HS đọc nội dung bài tập 2 -Một HS đọc 3 ý đã cho.

-HS thảo luận , phát biểu ý kiến để đi đến lời giải đúng: Gắn bĩ với quê hơng là tình cảm tự nhiên.

-HS thi đọc thuộc lịng.

-HS suy nghĩ , chọn một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu để viết thành một đoạn văn miêu tả( khơng chọn khổ thơ cuối).

-5 HS phát biểu dự định chọn khổ thơ nào.

-HS làm bài vào vở.

-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn ,tuyên dơng ngời viết đợc đoạn văn miêu tả màu sắc hay nhất, sử dụng đợc nhiều từ đồng nghĩa.

3.Củng cố-dặn dị:

-GVnhận xét giờ học. Dặn những HS viết doan vă ở bài tập 3 cha đạt về nhà viết lại đoạn văn để đạt chất lợng cao hơn.

Tiết 4 tập làm văn Tiết 6: Luyện tập tả cảnh.

I/ Mục tiêu:

-Biết hồn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.

-Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn ma thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Bảng phụ viết ND chính của 4 đoạn văn tả cơn ma(BT1). -Dàn ý bài văn tả cơn ma của từng HS trong lớp.

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra, chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả đã hồn chỉnh tiết học trớc của một vài HS.

2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài:

2.2.Hớng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1:

-GV nhắc nhở HS chú ý yêu cầu của đề bài

-Em hãy xac định nội dung chính của mỗi đoạn ?

-GV chốt lại ý đúng:

-GV yêu cầu mỗi HS chọn và hồn chỉnh một hoặc 2 đoạn bằng cách viết thêm vào những chỗ cĩ dấu ( ).… -GV nhắc HS chú ý viết dựa trên nội dung chính của từng đoạn.

-Một HS đọc nội dung bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK.

-Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn.

-HS phát biểu, các HS khác bổ sung +Đoạn 1:Giới thiệu cơn ma rào- ào ạt tới rồi tạnh ngay.

+Đoạn 2:ánh nắng và các con vật sau cơn ma

+Đoạn 3: Cây cối sau cơn ma.

+Đoạn 4: Đờng phố và con ngời sau cơn ma.

-HS viết bài vào vở.

-HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình -Cả lớp nhận xét.

-GV nhận xét, khen ngợi những HS hồn chỉnh đợc những đoạn văn hay. *Bài tập 2:

-GV: Em hãy dựa vào hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn ma thành một đoạn văn miêu tả chân thực tự nhiên. -GV nhận xét, chấm điểm,một số bài viết hay, thể hiện sự quan sát riêng, lời văn chân thực, sinh động.

-HS cả lớp viết bài.

-Một số HS tiêp nối nhau đọc đoạn văn đãviết.

-Cả lớp nhận xét.

3- Củng cố- dặn dị.

-GV nhận xét tiết học. Cả lớp bình chọn ngời viết đợc đoạn văn hay nhất trong giờ học.

-Dăn HS về nhà tiếp tục hồn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn ma( với những HS cha viết xong hoặc viết cha đạt). Đọc trớc yêu cầu và những điều cần lu ý trong tiết tập làm văn tuần tới Quan sát trờng học , viết lại những điều đã quan sát để chuẩn bị tốt cho bài tập: Lập dàn ý chi tiết

Tiết 5 ngoại ngữ (chuyên) Tiết 6 sinh hoạt lớp

Tuần 4

Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010

Tiết 1 Chào cờ. Tiết 2 Tập đọc

Những con sếu bằng giấy I/ Mục tiêu:

1. Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài:

- Đọc đúng các tên ngời, tên địa lý nớc ngồi ( Xa – da – cơ Xa – xa –ki, Hi – rơ -si – ma; Na – ga - da –ki ).

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cơ bé Xa – da – cơ, mơ ớc hồ bình của thiếu nhi.

2. Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nĩi lên khát vọng sống, khát vọng hồ bình của trẻ em tồn thế giới.

II/ Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn học sinh dạy đọc diễn cảm.

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt đơng day Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: .

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu chủ điểm và bài học: - Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm: “ Cánh chim hồ bình” và nội dung các bài học trong chủ điểm: bảo vệ hồ bình, vun đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc.

- Giới thiệu bài đoc: “ Những con số bằng giấy”: kể về một bạn nhỏ ngời Nhật là nạn nhân của chiến tranh và bom nguyên tử.

2.2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.

Luyện đọc:

- Giáo viên đọc mẫu:

- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ. - Cho học sinh nối tiếp đọc đoạn.

- Giáo viên kết hợp sửa lỗi cho học sinh và giúp học sinh tìm hiểu các từ ngữ mới và khĩ trong bài.

b. Tìm hiểu bài:

- Xa – da – cơ bị nhiễm phĩng xạ

Hai nhĩm học sinh đọc phân vai vở kịch “Lịng dân” và trả lời câu hỏi về nội dung ý nghĩa của vở kịch

Học sinh nối tiếp đọc đoạn. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Học sinh đọc cả bài.

nguyên tử từ khi nào?

- Cơ bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?

- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đồn kết với Xa – da- cơ?

- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hồ bình?

- Nếu đợc đứng trớc tợng đài, em sẽ nĩi gì với Xa – da – cơ?

- Câu chuyện muốn nĩi với các em điều gì?

a. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm.

-GV đọc diễn cảm đoạn 3 và hớng dẫn HS đọc diễn cảm.

-Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. -Tồ chức cho HS thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét và bình chọn

xuống Nhật Bản.

Cơ hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp Sếu…

- Các bạn trên khắp thế giới đã gấp những con Sếu bằng giấy gửi tới cho Xa – da – cơ.

- Khi Xa – da – cơ chết các bạn đã gĩp tiền xây dựng tợng đài tởng nhớ những nạn nhân…

- Chúng tơi căm ghét chiến tranh…

* ý bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nĩi lên khát vọng sống, khát vọng hồ bình của trẻ em tồn thế giới.

- HS luyện đọc diễn cảm.

- Đại diện 3 tổ lên thi đọc diễn cảm. 3- Củng cố dặn dị:

-GV nhận xét giờ học.

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài sau: Tiết 3: Tốn

Tiết 16: Ơn tập và bổ sung về giải tốn

I/ Mục tiêu:

- Giúp học sinh qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỷ lệ và biết cách giải bài tốn liên quan đến quan hệ tỷ lệ đĩ.

II/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới.

a. Ví dụ:

-GV nêu ví dụ.

-Cho HS tự tìm quãng đờng đi đợc trong 1 giờ, 2giờ, 3 giờ.

-Gọi HS lần lợt điền kết quả vào bảng ( GV kẻ sẵn trên bảng.

-Em cĩ nhận xét gì về mối quan hệ giữa hai đại lợng: thời gian đi và quãng đờng đợc?

b. Bài tốn:

-GV nêu bài tốn.

-HS tìm quãng đờng đi đợc trong các khoảng thời gian đã cho.

-HS lần lợt điền kết quả vào bảng. -Nhận xét: SGK- tr.18.

Tĩm tắt: 2 giờ: 90 km.

-Cho HS tự giải bài tốn theo cách rút về đơn vị đã biết ở lớp 3.

-GV gợi ý để dẫn ra cách 2 “tìm tỉ số”: +4 giờ gấp mấy lần 2 giờ?

+Quãng đờng đi đợc sẽ gấp lên mấy lần?

c. Thực hành:

*Bài 1: GV gợi ý để HS giải bằng cách rút về đơn vị:

-Tìm số tiền mua 1 mét vải. -Tìm số tiền mua 7mét vải.

*Bài 3: GV hớng dẫn để HS tĩm tắt.

-Yêu cầu HS tìm ra cách giải rồi giải vào vở:

4 giờ: km?… Bài giải: *Cách 1: “Rút về đơn vị”. Trong 1 giờ ơ tơ đi đợc là: 90 : 2 = 45 (km) (*) Trong 4 giờ ơ tơ đi đợc là: 45 x 4 = 180 (km)

Đáp số: 180 km. *Cách 2: “ Tìm tỉ số”.

4 giờ gấp 2 giờ số lần là: 4: 2 = 2 (lần)

Trong 4 giờ ơ tơ đi đợc là: 90 x 2 = 180 (km) Đáp số: 180 km. Tĩm tắt: 5m: 80000 đồng. 7m: đồng?… Số tiền mua 1 mét vải là:

80000 : 5 = 16000 (đồng) Mua 7 mét vải hết số tiền là: 16000 x 7 = 112000 (đồng) Đáp số: 112000 đồng. Tĩm tắt:

a. 1000 ngời tăng: 21 ngời 4000 ngời tăng: ng… ời? b. 1000 ngời tăng: 15 ngời

4000 ngời tăng; ng… ời? Bài giải:

b. 4000 ngời gấp 1000 số lần là: 4000 : 1000 = 4 (lần)

Sau 1 năm dân số xã đĩ tăng thêm là: 21 x 4 = 84 (ngời) Đáp số: 84 ngời. c. ( làm tơng tự). Đáp số: 60 ngời. 3. Củng cố dặn dị:– -Bài tập về nhà: BT2 – tr.19. -GV nhận xét giờ học. Tiết 4: Đạo đức Tiết 4: Cĩ trách nhiệm

về việc làm của mình (tiết 2)

I/ Mục tiêu.

Học song bai này HS biết.

- Mỗi ngời phải cĩ trách nhiệm về việc làm của mình.

- Bớc đầu cĩ kỹ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.

- Tán thành những hành vi đúng và khơng tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1- Kiểm tra bài cũ.

-Bạn Đức đã gây ra chuyện gì? -Theo em, bạn Đức nên giải quyết việc đĩ thế nào cho tốt? Vì sao?

2.Bài mới:

2.1 Hoạt động 1:

* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống.

* Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành 4 nhĩm và giao mỗi nhĩm xử lý một tình huống trong bài tập 3. -GV kết luận: Mỗi tình huống đều cĩ nhiều cách giải quyết. Ngời cĩ trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hồn cảnh.

- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- HS thảo luận nhĩm.

- HS các nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận dới hình thức đĩng vai.

-Cả lớp trao đổi, bổ sung.

2.2. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân.

*Mục tiêu: mỗi HS cĩ thể tự liên hệ, kể về một viêc làm của mình( dù rất nhỏ) và tự rút ra bài học.

*Cách tiến hành.

- GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm( dù rất nhỏ) chứng tỏ rằng mình đã cĩ trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm:

+ Chuyện xảy ra thế nào và lúc đĩ em đã làm gì?

+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?

- GV yêu cầu HS trình bày câu chuyện của HS. Và gợi ý cho các em tự rút ra bài học.

- HS trao đổi vối bạn bên cạnh về câu chuyên của mình.

-Một số HS trình bày trớc lớp, rút ra bài học.

-GV kết luận:

+ Khi giải quyết cơng việc hay xử lý tình huống một cách cĩ trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. và ngợc lại.

+ Ngời cĩ trách nhiệm là ngời trớc khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp; Khi làm hỏng việc hoặc cĩ lỗi họ dám nhận trách nhiệm. 3.Củng cố và dặn dị:

-GV nhận xét giờ học.

Tiết 5: Kĩ thuật:

Tiết 4 thêu dấu nhân (Tiết 2) I. Mục tiêu:

- Biết cách thêu dấu nhân.

- Thêu đợc mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tơng đối đều nhau. Thêu đợc ít nhất 5 dấu nhân. Đờng thêu cĩ thể bị dúm.

- Biết ứng dụng thêu dấu nhân để trang trí đơn giản. - u thích sản phẩm mình làm đợc.

II. đồ dùng dạy học - Mẫu thêu dấu nhân.

- Vật liệu và dụng cụ cần thiết ( Vải trắng cĩ kích thớc 35 ì 35cm; kim khâu len; len hợc chỉ màu; phấn thớc kẻ, khung thêu.).

III. các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Yêu cầu HS nhắc lại cachs thêu dấu nhân. - NHận xét, đánh giá.

3.Thực hành

* Hoạt động 3. Thực hành

- GV nhắc lại cách thêu dấu nhân và đặt câu hỏi để học sinh nhận xét về đặc điểm của đ- ờng thêu dấu nhân ở cả mặt trái và mặt phải. * Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.

- Hớng dẫn học sinh đọc nội dung mục II – SGK để nêu các bớc thêu dấu nhân.

- HS quan sát hình để nêu cách vạch đờng thêu dấu nhân.

- Gọi HS lên bảng thao tác vạch đờng thêu dấu nhân

* Tổ chức học sinh thực hành thêu dấu nhân trên vải gắn ở khung thêu.

- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện các mũi thêu tiếp theo. GV quan sát uốn năn những thao tác cha đúng.

- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.

- HS chuẩn bị vật liệu dụng cụ cho tiết học.

- HS nhắc lại cách thêu dấu nhân

- 1HS cĩ thể thao tác lại. -HS nhận xét

- HS thực hiện thêu dấu nhân theo nhĩm (hoặc cá nhân).

- HS thực hành thêu dấu nhân, trng bày sản phẩm.

- Nhận xét đánh giá sản phẩm theo yêu cầu SGK.

4. Củng cố

GV cùng học sinh hệ thống bài, nhận xét một số sản phẩm thêu dấu nhân HS đã làm

5. Dặn dị

- Chuẩn bị cho tiết 2 thực hành tiếp.

Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010

Tiết1 : Tốn. Tiết 17: Luyện tập I/ Mục tiêu.

-Giúp HS củng cố, rèn luyện kỹ năng giải bài tốn liên quan đếnquan hệ tỷ lệ

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1-Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới.

* Bài 1: GV yêu cầu HS tĩm tắt bài mới rồi giải.

Tĩm tắt Bài giải

12 quyển = 24000 đồng. Giá tiền 1 quyển vở là:

30 quyển = đồng? … 24000 : 12 = 2000 ( đồng)

Giá tiền mua 30 quyển vở là:

2 x 30 = 60000(đồng)

Đáp số = 60000 đồng

* Bài 2: GV yêu cầu HS biết 2 tá bút chì là 24 bút chì từ đĩ dẫn ra tĩm tắt.

-Em hãy nêu cách giải bài tốn? (Cĩ thể dùng cả 2 cách, nhng nên dùng cách “tìm tỉ số”).

*Bài 3: Cho HS nêu bài tốn, tự tìm cách giải rồi làm vào vở.

-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.

-Cả lớp cùng GV nhận xét. - Kiểm tra VBT Tốn 5 T1 Tĩm tắt: 24 bút chì : 30000 đồng 8 bút chì : đồng?… Bài giải: 24 bútt chì gấp 8 bút chì số lần là: 24 : 8 = 3(lần) Số tiền mua 8 bút chì là: 30 x 3 = 90000 (đồng)

Một phần của tài liệu Tuan 1-4 CKTKN, BVMT (Trang 103 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w