Các giai đoạn phát triển của thai nh

Một phần của tài liệu Tuan 1-4 CKTKN, BVMT (Trang 68 - 79)

II. Đồ dùng dạy học.

2) Các giai đoạn phát triển của thai nh

nhi

- Các em đọc mục bạn cần biết Tr 11 và quan sát Hình 2,3,4,5 trong bài. Cho biết hình nào chụp thai 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng.

- Các em làm việc theo cặp ( TG 5')

- HS nối tiếp nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ xung.

- Em hãy mơ tả đặc điểm của thai nhi , em bé ở từng giai đoạn đợc chụp trong hình.

- GVKL: Mục bạn cần biết SGK.

- HS nối tiếp nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ xung.

+ Hình 2 :Thai nhi khoảng 9 tháng. + Hình 3: Thai nhi khoảng 8 tuần. + Hình 4 : Thai nhi khoảng 3 tháng. + Hình 5: Thai nhi khoảng 6 tuần. -

HS mơ tả dựa vào hình vẽ SGK) - Lớp quan sát nhận xét, đánh giá. - HS đọc mục bạn cần biết SGK.

4/ Củng cố:

- Quá trình thụ thai đợc diễn ra nh thế nào? - Thế nào gọi là hợp tử?

- GV nhận xét giờ học.

5/ Dặn dị:

- Học bài. Chuẩn bị bài 5.

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010

Tốn

Tiết 10: Hỗn số I/ Mục tiêu:

* Giúp HS:

- Biết cách chuyển hỗn số thành phân số.

- Thực hành chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để giải tốn. II/ Đồ dùng dạy- học:

- Cắt các tấm bìa hình vng nh SGK. III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động DạY Hoạt động học

1. ổn định :2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Đọc và nêu các phần của hỗn số sau: 2

43 3

.

- GV nhận xét , đánh giá.

3. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: Trong tiết học tốn hơm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về hỗn số và học cách chuyển một hỗn số thành phân số. GV ghi đầu bài.

b/ Hớng dẫn chuyển hỗn số thành phân số. - GV dán hình vẽ nh phần bài học của SGK lên bảng - HS quan sát. - Em hãy đọc hỗn số chỉ phần hình vuơng đã đợc tơ màu .

- Đọc phân số chỉ số hình vng đã đợc tơ màu " Mỗi HV đợc chia thành 8 phần bằng nhau "

* Đã tơ màu 2

85 5

HV hay đã tơ màu

821 21 HV. Vậy ta cĩ : 2 8 21 8 5 = * Hãy giải thích vì sao 2

821 21 8 5 = ( HS trao đổi cặp ) - GV nhận xét. - Hãy viết hỗn số 2 8 5 thành tổng của phần nguyên và phần thập phân rồi tính tổng này

- GV điền tên các phần của hỗn số 2 8 5 vào phần các bớc chuyển để cĩ sơ đồ nh sau: - Lớp nhận xét , đánh giá. - HS quan sát. - Đã tơ màu 2 8 5 hình vng.

- Tơ màu 2 HV tức là đã tơ màu 16 phần. Tơ màu thêm

85 5

HV tức là tơ màu thêm 5 phần. Đã tơ màu 16 + 5 = 21 phần. Vậy cĩ

821 21 HV đợc tơ màu. - HS trình bày. - Lớp nhận xét. - HS làm nháp + bảng: 2 8 21 8 5 8 2 8 5 8 8 2 8 5 2 8 5 = + = x + = x + = ) - HS nhận xét

Phần nguyên Mẫu số Tử số 2 8 5 = 8 21 8 5 8 2 = + x

- Dựa vào sơ đồ trên, em hãy nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số c/ Luyện tập: * Bài 2 ( Tr. 13): - Cĩ thể viết hỗn số thành phân số thế nào? * Bài 2( Tr. 14): - Muốn cộng hai hỗn số ta làm thế nào? * Bài 3(Tr. 14):

- Nêu cách nhân, chia hỗn số?

- HS nêu phần nhận xét nh SGK). - HS đọc nhận xét SGK. - HS đọc YC, lớp đọc thầm. - HS nêu YC. - HS làm nháp + bảng. 2 3 7 3 1 3 2 3 1 = x + = ; 3 4 13 4 1 4 3 4 1 = + = x - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc YC, lớp đọc thầm. - HS nêu mẫu.

- Mỗi dãy bàn làm một ý, hai HS lên bảng. - Nhận xét, đánh giá. b) 9 7 103 7 38 7 65 7 3 5 7 2+ = + = ; c) 10 10 56 10 47 10 103 10 7 4 10 3 = − = − . - HS đọc YC,lớp đọc thầm. - HS nêu mẫu. - HS làm vở + bảng. - Lớp và GV nhận xét, đánh giá. b)3 35 272 7 16 5 17 7 2 2 5 2x = x = ; c) 8 . 15 49 30 98 5 2 6 49 2 5 : 6 49 2 1 2 : 6 1 = = x = = 4. Củng cố :

* Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. * GV nhận xét giờ học.

5. Dặn dị:

- Xem lại bài đã chữa, chuẩn bị giờ sau Tr.14. Tiết 2

Địa lí

Tiết 3: địa hình và khống sản

I/ Mục tiêu:

* Sau bài học HS nêu đợc:

- Biết dựa vào bản đồ, lợc đồ để nêu đợc một số điểm chính của địa hình, khống sản của nớc ta.

- Kể tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi, đồng bằng của nơca ta trên bản đồ, lợc đồ.

- Kể tên một số loại khống sản của nớc ta và chỉ trên bản đồ vị trí mỏ than, sắt, a- pa - tít, dầu mỏ.

II/ Đồ dùng dạy- học:

- Bản đồ địa lí VN, Bản đồ khống sản VN. III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động DạY Hoạt động học

1. ổn định:

2. Bài cũ: Nêu vị trí của nớc ta? Phần

đất liền nớc ta giáp với những nớc nào? Diện tích lãnh thổ nớc ta là bao nhiêu?

3. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: b/ Nội dung bài:

* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân( TG 3')

1) Địa hình

+ Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lợc đồ hình 1. So sánh diện tích đồi núi và diện tích đồng bằng.

+ Kể tên và chỉ trên lợc đồ vị trí các dãy núi chính trong đĩ dãy nào cĩ hớng Tây Bắc- Đơng Nam? Dãy nào cĩ hình cánh cung?

+ Kể tên và chỉ trên bản đồ vị trí các đồng bằng, cao nguyên lớn của nớc ta.

+ Nớc ta cĩ mấy hớng chính đĩ là hớng nào?

- HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 SGK , trả lời câu hỏi:

. HS chỉ và dùng que chỉ khoanh vào từng vùng trên lợc đồ . Diện tích đồi núi > đồng bằng gấp khoảng 3 lần.

. HS chỉ các dãy núi chính, Dãy núi hớng Tây Bắc- Đơng Nam là: Hồng Liên Sơn, Trờng Sơn Bắc.Các dãy núi hình cánh cung là: Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều, ngồi ra cịn cĩ dãy Trờng Sơn Nam.

. Các đồng bằng: Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải Miền Trung.

. Các cao nguyên: Sơn La, Mộc Châu, Kon Tum, Plây cu, Đắk Lắk, Mơ Nơng, Lâm Viên, Di Linh.

- GVKL: Trên phần đất liền của nớc ta

43 3

diện tích là đồi núi nhng chủ yếu là đồi núi thấp,

41 1

là diện tích đồng bằng và phần lớn đồng bắng châu thổ do phù sa của sơng ngịi bồi đắp.

* Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm ( TG 5')

2) Khống sản.

- GV treo lợc đồ khống sản Việt Nam, các nhĩm quan sát lợc đồ đọc mục 2 và sự hiểu biết của bản thân thảo luận cặp các câu hỏi sau:

+ Hãy đọc tên lợc đồ và cho biết lợc đồ này dùng để làm gì?

+ Dựa vào lợc đồ và kiến thức của em, hãy nêu tên một số khống sản ở nớc ta. Loại khống sản nào cĩ nhiều nhất? + Chỉ những nơi cĩ mỏ than, sắt, a- pa- tít, bơ-xít, dầu mỏ.

- Gv nhận xét, bổ xung.

* ở địa phơng em cĩ những khống sản nào?

- GVKL: Nớc ta cĩ nhiều loại khống sản nh than, mỏ dầu, khí tự nhiên, than , thiếc, đồng, bơ- xít, vàng, a- pa- tít,...

Đơng Nam và hình cánh cung. - HS trả lời từng câu hỏi. - Lớp nhận xét, bổ xung.

. Lợc đồ một số khống sản VN giúp ta nhận xét về khống sản VN( Cĩ các loại khống sản nào? Nơi cĩ loại khống sản đĩ?).

. Nớc ta cĩ nhiều loại khống sản nh dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, đồng, bơ- xít, vàng, a- pa- tít... than đá là loại khống sản cĩ nhiều nhất.

. HS chỉ lợc đồ, chỉ đến vị trí nào thì nêu tên vị trí đĩ.

. Mỏ than: Cẩm Phả, Vàng Danh ở Quảng Ninh. Núi Hồng, Phấn Mễ, Khánh Hồ ở Thái Nguyên.

. Mỏ sắt: Yên Bái, Thái Nguyên, Thạch Khê( Hà Tĩnh).

. Mỏ a- pa- tít : Cam Đờng( Lào Cai). . Mỏ bơ- xít cĩ nhiều ở Tây Ngun.

. Dầu mỏ đã phát hiện cĩ ở Hồng Ngọc, Rạng Đơng, Bạch Hổ, Rồng trên Biển Đơng. - Một số HS trình bày, lớp nhận xét, bổ xung. * Một số HS trình bày trớc lớp về đặc điểm khống sản của nớc ta. - Lớp nhận xét, bổ xung.

trong đĩ than đá là loại khống sản cĩ nhiều nhất ở nớc ta và tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh.

3) Ghi nhớ:

- Trên đất liền nớc ta diện tích đồi núi và đồng bằng cĩ đặc điểm gì?

- Khống sản nớc ta cĩ đặc điểm gì? Sự phân bố của một số khống sản cĩ nhiều

ở nớc ta - HS nêu ghi nhớ, HS đọc ghi nhớ.

4. Củng cố:

- Phiếu bài tập. - Bài 1 Tr. 2 VBT.

- GV treo bảng phụ phiếu bài tập

- HS đọc YC, lớp làm VBT ( TG 2'), một HS làm phiếu . - Lớp và GV nhận xét, đánh giá.

+ ý đúng là ý c.

- GV nhận xét giờ học.

5. Dặn dị:

- Học bài và chuẩn bị bài 3 Tr. 72.

Luyện từ và câu

Tiết 4 : Luyện tập về từ đồng nghĩa

I/ Mục tiêu: * Giúp HS:

- Biết vận dụng về từ đồng nghĩa làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành nhĩm từ đồng nghĩa.

- Biết viết 1 đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu cĩ sử dụng từ đồng nghĩa đã cho. II/ Đồ dùng dạy -học:

- VBT. Bảng phụ.

- Viết sẵn từ ngữ bài tập 2. III/ Các hoạt động dạy -học:

Hoạt động DạY Hoạt động học

1. ổn định:

2. Bài cũ: Hs làm bài tập 4 tiết trớc

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Tiết học hơm nay , các em cùng luyện tập về từ đồng nghĩa, viết

a) Em yêu Đại Từ quê hơng em. b) Tuyên quang là quê mẹ của em.

c) Ai đi đâu xa cũng luơn nhớ về quê cha đất tổ của mình.

d) Bà em ln mong khi chết đi đợc đa về nơi chơn rau cắt rốn của mình.

đoạn văn cĩ sử dụng từ đồng nghĩa qua tiết 4...

b) Nội dung bài:

* Bài 1( Tr 22):

+ Thế nào là từ đồng nghĩa?

* Bài 2( Tr 22):

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Các từ ở từng nhĩm cĩ nghĩa là gì?

* Bài 3( tr 22):

- GV nêu yêu cầu. GV nhận xét, đánh giá.

Ví dụ: Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mơng, bát ngát. Đứng ở đầu làng nhìn xa tít tắp, ngút tầm mắt. Những làn giĩ nhẹ thổi qua làn sĩng lúa dập dờn. Đàn trâu thung thăng gặm cỏ bên bờ sơng. ánh nắng chiếu vàng chiếu xuống mặt sơng lấp lánh. - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS làm bài nháp + 1HS làm bảng phụ. ** Từ đồng nghĩa là: mẹ , má , u , bu ,bầm , bủ , mạ. - HS gắn bài, lớp nhận xét, đánh giá.

- Từ đồng nghĩa là từ cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- Các cặp đọc kĩ bài,HS thảo luận cặp ( TG 5') - Các cặp thảo luận làm nháp + 2 cặp làm bảng phụ. - HS gắn bài, đọc bài, lớp nhận xét, đánh giá Các nhĩm từ đồng nghĩa 1 bao la mênh mơng bát ngát thênh thang 2 lung linh long lanh lĩng lánh lấp lống lấp lánh 3 vắng vẻ hiu quạnh vắng teo vắng ngắt hiu hắt -Nhĩm 1: Đều chỉ 1 khơng gian rộng lớn, đến mức nh vơ cùng, vơ tận.

Nhĩm 2: Đều gợi tả vẻ lay động rung rinh của vật cĩ ánh sáng phản chiếu vào. Nhĩm 3: Đều gợi tả sự vắng vẻ, khơng cĩ ngời, khơng cĩ vẻ hoạt động của con ngời.

* Bài 3( tr 22):

- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS làm vở + 2 HS làm bảng phụ. - HS gắn bài và đọc bài của mình, lớp nhận xét, đánh giá.

- 3 HS dới lớp đọc bài của mình, HS khác nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét, ghi điểm.

4. Củng cố:

- Thế nào là từ đồng nghĩa? - GV nhận xét giờ học.

5. Dặn dị:

- Về viết lại đoạn văn hay hơn. - Chuẩn bị tiết 5.

Tập làm văn

Tiết 4: Luyện tập làm báo cáo thống kê

I/ Mục tiêu: * Giúp HS:

- Dựa vào bài "Nghìn năm văn hiến", HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của số liệu thống kê.

- Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp. Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.

II/ Đồ dùng dạy -học:

- Bảng thống kê bài " Nghìn năm văn hiến" - Bảng phụ bài 2.

III/ Các hoạt động dạy -học:

Hoạt động DạY Hoạt động học

1. ổn định:2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

2 HS đọc đoạn văn tả cảnh 1 buổi trong ngày , trả lời các câu hỏi cuối bài.

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Bài tập đọc " Nghìn năm văn hiến" cho ta biết điều gì?

- Dựa vào đâu mà em biết điều đĩ? - GV: Bài tập đọc Nghìn năm văn hiến đã giúp các em biết đọc bảng số liệu. Bảng thống kê số liệu cĩ tác dụng gì? Cách lập bảng thống kê thế nào? Giờ hơm nay cơ cùng các em tìm hiểu tiết 6 Luyện tập làm báo cáo thống kê. ... b) Nội dung bài:

* Bài 1( Tr 23):

- GV treo bảng thống kê.

- ... Việt Nam cĩ truyền thống khoa cử lâu đời.

- Dựa vào bảng thống kê số liệu các khoa thi của từng triều đại.

- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- HS đọc lại bảng thống kê , thảo luận Tiết 4

- GV nhận xét, kết luận:Các số liệu này đợc trình bày dới 2 hình thức: Nêu số liệu...

- Bảng thống kê cĩ tác dụng gì?( Bảng thống kê cĩ tác dụng giúp ngời đọc tìm thơng tin, so sánh thơng tin dễ dàng hơn).

Bài 2( Tr 23):

+ Nhìn vào bảng thống kê em biết đợc điều gì?

+ Tổ nào cĩ nhiều HS khá, giỏi nhất? + Tổ nào cĩ nhiều HS nữ nhất?

+ Bảng thống kê cĩ tác dụng gì? GV nhận xét từng câu hỏi của HS.

- Em thờng thấy các bảng thống kê ở đâu?

- Lớp mình cĩ bảng thống kê nào?

cặp .

- Các nhĩm trao đổi thảo luận các câu hỏi SGK ( TG 5').

- Đại diện nhĩm 1 ngời nêu câu hỏi, 1 ng- ời trả lời, nhĩm khác nhận xét, bổ

xung( Mỗi nhĩm trả lời 1 câu hỏi).

**a) + Từ 1075 đến 1919 số khoa thi: 185 , số tiến sĩ: 2896.

+ HS nối tiếp đọc trong bảng thống kê. + Số bia: 82, số tiến sĩ cĩ tên khắc trên bia 1006.

**b) Số liệu đợc trình bày trên bảng số liệu, nêu số liệu.

**c) Giúp ngời đọc tìm thơng tin dễ dàng,dễ so sánh số liệu giữa các thời đại.Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nớc ta.

- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- HS thảo luận nhĩm và ghi vào VBT, 2 nhĩm làm bảng phụ.

Bảng thống kê số liệu từng tổ lớp 5A - HS gắn bài, lớp nhận xét, đánh giá. - HS trả lời các câu hỏi sau:

+ Số tổ trong lớp, số HS trong từng tổ, số HS nam, nừ trong từng tổ, số HS khá, giỏi trong từng tổ.

+ Bảng thống kê giúp ta biết đợc số liệu chính xác, tìm số liệu nhanh chĩng, dễ dàng so sánh các số liệu).

4Củng cố:

- GV nhận xét giờ học.

5. Dặn dị:

- Lập bảng thống kê 5 gia đình gần nhà em ở nh bảng thống kê bài 2. - Chuẩn bị tiết 5.

ngoại ngữ (chuyên)

Sinh hoạt lớp

Tuần 3:

Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010

Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc

Lịng dân

Một phần của tài liệu Tuan 1-4 CKTKN, BVMT (Trang 68 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w