Cơ sởthực tiễn

Một phần của tài liệu Nguyễn Thị Hồng Nhung - K50 QTNL (Trang 31 - 32)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀVẤN ĐỀNGHIÊN CỨU

1.2. Cơ sởthực tiễn

1.2.1. Một sốnghiên cứu liên quan đến lòng trung thành của nhân viên trên thếgiới1.2.1.1. Nghiên cứu của Smith Et Al (1969) 1.2.1.1. Nghiên cứu của Smith Et Al (1969)

Smith đã nghiên cứu ra thang đo mô tảcông việc JDJ (Job Descriptive Index) vào năm 1969. Thang đo này được nhiều nhà nghiên cứu sửdụng và đánh giá cao về cảlý thuyết lẫn thực tiễn. Thang đo này được thiết lập bao gồm 5 yếu tố:

- Bản chất công việc: liên quan đến những thách thức của công việc, cơ hội được sửdụng các năng lực cá nhân và cảm nhận thú vịkhi thực hiện công việc.

- Cơ hội đào tạo và thăng tiến: liên quan đến nhận thức của nhân viên vềcác cơ hội được đào tạo, phát triển các năng lực và cơ hội thăng tiến.

- Lãnhđạo: liên quan đến các mối quan hệgiữa nhân viên và lãnhđạo cấp trên, sự hỗtrợcủa cấp trên, phong cách lãnhđạo và khảnăng của lãnhđạo thực hiện các chức năng trong tổchức.

-Đồng nghiệp: liên quan đến các hành vi và quan hệ đồng nghiệpởnơi làm việc. - Tiền lương: liên quan đến cảm nhận của nhân viên vềtính cơng bằng (bên trong và bên ngồi) trong cơng tác trảlương.

Sau này, Crossman và Bassem (2003) đã bổsung thêm hai yếu tốlà phúc lợi và môi trường làm việc.

1.2.1.2. Nghiên cứu của J.K Eskildsen, A.H Westlund và Kai Kristensen (2004)

Nghiên cứu vềcác yếu tố ảnh hưởng tới sựthỏa mãn cơng việc và lịng trung thành của nhân viênởBắc Âu. Kết quảcủa nghiên cứu sau khi tiến hành khảo sát 9600 nhân viên cho thấy có 5 yếu tố ảnh hưởng đến lịng trung thành của nhân viên đối với tổchức đó là: thu nhập và viễn cảnh tương lai, sựcộng tác từ đồng nghiệp, công tác quản lý, môi trường làm việc, sựhợp tác của cấp trên. Trong đó, yếu tốmơi trường làm việc cóảnh hưởng lớn nhất đến lịng trung thành của nhân viên, sau đó đến thu nhập và viễn cảnh tương lai, tiếp đến là sựcộng tác từ đồng nghiệp, cuối cùng là công tác quản lý và sựhợp tác của cấp trên cóảnh hưởng như nhau.

1.2.1.3. Nghiên cứu của Johnson Wang và Cathy H.C Hsu (2006)

Nghiên cứu của Johnson và Cathy nhằm mục đích khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viênởcác khách sạn 4 và 5 sao tại Hefei, Trung

Quốc. Tác giả đã sửdụng phương pháp thống kê mơ tả, phân tích nhân tố, hồi quy tuyến tính đểxác định các yếu tốquyết định đến lịng trung thành của nhân viên. Qua đó, những phát hiện của nghiên cứu cho thấy các nhà quản lý khách sạn nên chú ý hơn đến các vấn đềsau trong việc xây dựng lòng trung thành của nhân viên: lương và các quyền lợi, cơ hội đào tạo và phát triển nghềnghiệp, đặc điểm công việc, bản sắc tổ chức và tinh thần đồng đội. Ngoài ra, các đặc điểm cá nhân như tuổi tác, trìnhđộhọc vấn, tình trạng hơn nhân cũng cóảnh hưởng đến lịng trung thành của nhân viên đối với khách sạn, trong đó tuổi tác là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất.

1.2.1.4. Nghiên cứu của Kumar và Skekhar (2012)

Với mục tiêu khám phá lòng trung thành của nhân viên tại nhà máy Polyhedron (Ấn Độ) thông qua một cuộc khảo sát tất cảnhân viên, kết quảnghiên cứu của Kumar và Skekhar cho thấy có 6 yếu tốtác động đến lòng trung thành của nhân viên bao gồm: lương, sựtrao quyền cho nhân viên, sựtham gia và tương tác tích cực trong sựphát triển, việc hoạch định mục tiêu, phần thưởng và cảm nhận của nhân viên vềtầm quan trọng của họtrong tổchức. Trong đó, sựtrao quyền cho nhân viên và các phần thưởng dành cho họ có vai trị quan trọng trong việc xây dựng lòng trung thành của nhân viên đối với nhà máy. Ngồi ra, nghiên cứu cịn phát hiện ra rằng mối quan hệgiữa nhân viên và quản lý là yếu tốquan trọng nhất dẫn đến sựthành công của tổchức.

Một phần của tài liệu Nguyễn Thị Hồng Nhung - K50 QTNL (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w