Kết quảphân tích nhân tốcho biến phụthuộc

Một phần của tài liệu Nguyễn Thị Hồng Nhung - K50 QTNL (Trang 82 - 83)

Biến quan sát Nhân tố

1

LTT4 0,808

LTT1 0,800

LTT3 0,775

LTT2 0,752

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)

Khi đưa 4 biến quan sát của thang đo lịng trung thành vào phân tích nhân tốthì chỉcó một nhân tố được rút ra với đầy đủ4 biến này. Kết quảphân tích cho thấy các hệsốtải nhân tố đều lớn hơn 0,5, Eigenvalue = 2,458 > 1 và có phương sai trích bằng 61,447% > 50% cho biết nhân tốtrên giải thích được 61,447% biến thiên của dữliệu

(xem phụlục mục Phân tích nhân tốkhám phá).Điều này chứng tỏrằng các điều kiện

của phân tích nhân tốlà phù hợp đối với biến quan sát.

Nhân tốtrên được đặt tên là “Lịng trung thành”, gồm 4 biến quan sát nói lên mức độgắn bó của nhân viên với khách sạn là: “Anh/Chịsẵn lòng giới thiệu khách sạn cho người khác”, “Anh/Chịcảm thấy tựhào khi làm việcởkhách sạn”, “Anh/Chịsẽ ở lại khách sạn cho dù nơi khác có đềnghịmức lương hấp dẫn hơn”, “Anh/chịsẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân khi cần thiết đểgiúp khách sạn thành công”.

Như vậy, sau khi tiến hành phân tích nhân tố, mơ hình nghiên cứu ban đầu vẫn được giữnguyên với các nhân tố: Cơ hội đào tạo và thăng tiến, cấp trên, phúc lợi, lương, đồng nghiệp, điều kiện làm việc và khen thưởng.

2.2.3. Đánh giá của nhân viên vềcác yếu tố ảnh hưởng đến lịng trung thành

Mục đích phân tích những đánh giá của nhân viên vềmức độquan tâm của họ đối với các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành nhằm rút ra những điểm mạnh và điểm yếu cịn tồn tại đểtừ đó đềxuất những giải pháp nâng cao lịng trung thành của nhân viên trong thời gian tới.

Thang đo đo lường các biến quan sát được xây dựng dựa trên thang đo Likert 5 mức độ. Trong đó quy ước: M1: Hồn tồn khơng đồng ý, M2: Không đồng ý, M3: Trung lập, M4: Đồng ý, M5: Hoàn toànđồng ý.

2.2.3.1.Đánh giá của nhân viên vềyếu tốcơ hội đào tạo và thăng tiến

Một phần của tài liệu Nguyễn Thị Hồng Nhung - K50 QTNL (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w