Phân tích nhân tốkhám phá (EFA)

Một phần của tài liệu Nguyễn Thị Hồng Nhung - K50 QTNL (Trang 77 - 83)

2.2.2.1 .Đánh giá độtin cậy của thang đo

2.2.2.2. Phân tích nhân tốkhám phá (EFA)

Phân tích nhân tốlà tên chung của một nhóm các thủtục được sửdụng chủyếu đểthu nhỏvà tóm tắt dữliệu. Trong nghiên cứu, chúng ta có thểthu thập một sốlượng biến khá lớn và hầu hết các biến này có liên hệvới nhau và sốlượng của chúng phải được giảm bớt xuống đến một lượng mà chúng ta có thểsửdụng được, nhằm tăng ý nghĩa của mơ hình nghiên cứu và chuẩn bịcho các nghiên cứu tiếp theo (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Khi phân tích nhân tốkhám phá, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một sốtiêu chí sau:

- HệsốKMO (Kaiser – Meyer – Olkin): là chỉsốdùng đểxem xét sựthích hợp của phân tích nhân tố. Trịsốcủa KMO lớn (giữa 0,5 và 1) là điều kiện đủ đểphân tích nhân tốlà thích hợp, cịn nếu trịsốnày nhỏhơn 0,5 thì phân tích nhân tốcó khảnăng khơng thích hợp với các dữliệu (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

- Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity): dùng đểxem xét ma trận tương quan có phải là ma trận đơn vị, là ma trận có các thành phần (hệsốtương quan giữa các biến) bằng không và đường chéo (hệsốtương quan với chính nó) bằng 1. Nếu kiểm định Bartlett có Sig < 0,05 thì từchối giảthuyết (ma trận tương quan là ma trận đơn vị) nghĩa là các biến có quan hệvới nhau (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

- Hệsốtải nhân tố(Factor loading) biểu diễn tương quan giữa các biến và các nhân tố. Hệsốnày cho biết nhân tốvà biến có liên quan chặt chẽvới nhau. Hệsốtải nhân tố> 0,5, nếu biến quan sát có hệsốtải nhân tố< 0,5 sẽbịloại (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

- Tổng phương sai trích TVE (Total Variance Explained): tổng này thểhiện các nhân tốtrích được bao nhiêu phần trăm của các biến đo lường. Tổng này phải đạt từ 50% trởlên và tiêu chí Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiênđược giải thích bởi mỗi nhân tố) lớn hơn 1 thì mơ hình EFA phù hợp (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Khác biệt hệsốtải nhân tốcủa một biến quan sát giữa các nhân tố> 0,3 để đảm bảo giá trịphân biệt giữa các nhân tố(Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Phân tích nhân tố đối với biến độc lập:

Khi tiến hành phân tích nhân tố, tác giả đã sửdụng phương pháp trích (Extraction method) là Principal components với phép quay Varimax. Q trình phân tích nhân tố được tiến hành với 26 biến quan sát. Các bước tiến hành và kết quảphân tích như sau:

- Kiểm định KMO và Bartlett’s Test:

Bảng 2.9: Kiểm định KMO và Bartlett cho các biến độc lập

Hệs ố KMO 0,774 Kiểm định Bartlett Giá trịChi bình phương xấp xỉ 1484,916 df 325 Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)

Mục đích của bước này nhằm bác bỏgiảthuyết cho rằng các biến khơng có tương quan với nhau trong tổng thể, nếu giảthuyết này không bịbác bỏthì phân tích nhân tốrất có khảnăng khơng thích hợp. Kết quảtừbảng 2.9 cho thấy kiểm định Bartlett có giá trịsig. = 0,000 (<0,05) nghĩa là các biến quan sát trong tổng thểcó tương quan với nhau. Bên cạnh đó, hệsốKMO = 0,774 (>0,5), do đó dữliệu thu thập được phù hợp cho việc phân tích nhân tố.

- Ma trận xoay nhân tố: Bảng 2.10: Ma trận xoay nhân tố Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 CH3 0,804 CH4 0,731 CH2 0,719 CH1 0,668 CH5 0,582 CT2 0,837 CT1 0,736 CT3 0,686 CT4 0,627

CT5 0,581 PL1 0,854 PL2 0,843 PL3 0,736 L4 0,796 L1 0,781 L3 0,686 L2 0,503 DN3 0,805 DN2 0,793 DN1 0,657 DK1 0,767 DK3 0,766 DK2 0,672 KT2 0,843 KT1 0,692 KT3 0,677

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)

Kết quảphân tích EFA cho thấy 26 biến quan sát sau khi xoay được nhóm thành 7 nhân tố đều có hệsốtải nhân tốlớn hơn 0,5 nên các biến quan sát này trong các nhân tốchung có mức ý nghĩa thiết thực. 7 nhân tốnày đều có giá trịEigenvalue lớn hơn 1 và tổng phương sai trích = 64,380% cho biết 7 nhân tốnày giải thích được 64,380% biến thiên của dữliệu(xem phụlục mục Phân tích nhân tốkhám phá).Như vậy, có thể kết luận rằng, dữliệu khảo sát đảm bảo được các điều kiện đểtiến hành phân tích nhân tốkhám phá EFA. 7 nhân tố được mơ tảnhư sau:

-Nhóm nhân tốthứnhất : “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”, có giá trịEigenvalue =

6,115 > 1(xem phụlục mục Phân tích nhân tốkhám phá), bao gồm các biến quan sát: “Khách sạn tạo điều kiện cho nhân viên phát triển tay nghềvà nâng cao kỹnăng làm việc”, “Chương trìnhđào tạo phù hợp với khảnăng của Anh/chị”, “Chính sách đào tạo và thăng tiến của khách sạn công bằng”, “Anh/Chị được tham gia các chương trình đào tạo định kỳcủa khách sạn theo yêu cầu công việc”, “Kỹnăng làm việc của Anh/Chị được nâng cao sau các khóa đào tạo”.

Nhân tốnày giải thích được 23,518% phương sai(xem phụlục mục Phân tích

nhân tốkhám phá). Trong các biến về“Cơ hội đào tạo và thăng tiến” thì nhân viên

cho rằng “Khách sạn tạo điều kiện cho nhân viên phát triển tay nghềvà nâng cao kỹnăng làm việc” là yếu tốtác động lớn nhất đến lòng trung thành của nhân viên với hệsốtải nhân tốlà 0,804.

-Nhóm nhân tốthứhai:“Cấp trên”, có giá trịEigenvalue = 2,452 > 1(xem phụ

lục mục Phân tích nhân tốkhám phá), bao gồm các biến quan sát: “Cấp trên luôn đối

xửcông bằng với mọi người”, “Cấp trên luôn quan tâm, hỗtrợcho nhân viên”, “Cấp trên tin tưởng nhân viên khi thực hiện công việc”, “Cấp trên thân thiện, dễgần, tác phong lịch sự, hịa nhã”, “Cấp trên là người có năng lực”.

Nhân tốnày giải thích được 9,432% phương sai(xem phụlục mục Phân tích

nhân tốkhám phá).Trong các biến về“Cấp trên” thì nhân viên cho rằng “Cấp trên

luôn đối xửcông bằng với mọi người” là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến lòng trung thành của nhân viên với hệsốnhân tốlà 0,837.

-Nhóm nhân tốthứba:“Phúc lợi”, có giá trịEigenvalue = 2,266 >1(xem phụ

lục mục Phân tích nhân tốkhám phá),bao gồm các biến quan sát: “Khách sạn có chế

độbảo hiểm tốt”, “Các chương trình phúc lợi của khách sạn rất đa dạng và hấp dẫn”, “Anh/Chịhài lòng với chế độtrợcấp của khách sạn”.

Nhân tốnày giải thích được 8,715% phương sai(xem phụlục mục Phân tích

nhân tốkhám phá). Trong các biến về“Phúc lợi” thì nhân viên cho rằng “Khách sạn

có chế độbảo hiểm tốt” là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến lịng trung thành của nhân viên với hệsốnhân tốlà 0,854.

-Nhóm nhân tốthứtư: “Lương”, có giá trịEigenvalue = 1,743 >1(xem phụlục

mục Phân tích nhân tốkhám phá), bao gồm các biến quan sát: “Tiền lương luôn được

trả định kỳhàng tháng”, “Anh/Chị được trảlương cao”, “Mức lương phù hợp so với thịtrường”, “Mức lương hiện tại phù hợp với năng lực làm việc của Anh/Chị”.

Nhân tốnày giải thích được 6,703% phương sai(xem phụlục mục Phân tích

nhân tốkhám phá). Trong các biến về“Lương” thì nhân viên cho rằng “Tiền lương

luôn được trả định kỳhàng tháng” là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến lòng trung thành của nhân viên với hệsốnhân tốlà 0,796.

-Nhóm nhân tốthứnăm: “Đồng nghiệp”, có giá trịEigenvalue = 1,502 > 1(xem

phụlục mục Phân tích nhân tốkhám phá), bao gồm các biến quan sát: “Mọi người

luôn hợp tác với nhau đểlàm việc hiệu quả”, “Đồng nghiệp hòađồng, thân thiện”, “Đồng nghiệp luôn chia sẻ, giúp đỡAnh/Chịtrong công việc”.

Nhân tốnày giải thích được 5,776% phương sai(xem phụlục mục Phân tích

nhân tốkhám phá). Trong các biến về“Đồng nghiệp” thì biến “Mọi người ln hợp

tác với nhau đểlàm việc hiệu quả” là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến lòng trung thành của nhân viên với hệsốnhân tốlà 0,805.

-Nhóm nhân tốthứsáu:“Điều kiện làm việc”, có giá trịEigenvalue = 1,352 > 1 (xem phụlục mục Phân tích nhân tốkhám phá), bao gồm các biến quan sát: “Anh/Chị được cung cấp đầy đủtrang thiết bịhỗtrợcho công việc”, “Môi trường làm việc thống mát, sạch sẽ, vệsinh an tồn lao động”, “Anh/Chịcảm thấy an toàn tại nơi làm việc của mình”.

Nhân tốnày giải thích được 5,201% phương sai(xem phụlục mục Phân tích

nhân tốkhám phá). Trong các biến về“Điều kiện làm việc” thì biến “Anh/chị được

cung cấp đầy đủtrang thiết bịhỗtrợcho công việc” là tác động lớn nhất đến lòng trung thành của nhân viên với hệsốnhân tốlà 0,767.

-Nhóm nhân tốthứbảy:“Khen thưởng”, có giá trịEigenvalue = 1,309 > 1(xem

phụlục mục Phân tích nhân tốkhám phá),bao gồm các biến quan sát: “Anh/Chị được

xét tuyển cơng bằng”, “Thành tích của Anh/Chị được cấp trên cơng nhận, đánh giá kịp thời”, “Khách sạn có chính sách khen thưởng rõ ràng và hiệu quả”.

Nhân tốnày giải thích được 5,034% phương sai(xem phụlục mục Phân tích

nhân tốkhám phá). Trong các biến về“Khen thưởng” thì biến “Anh/chị được xét

tuyển công bằng”ảnh hưởng lớn nhất đến lòng trung thành của nhân viên với hệsố nhân tốlà 0,843.

Phân tích nhân tố đối với biến phụthuộc:

Kết quảkiểm định Bartlett có Sig. = 0,000 (< 0,05) đã bác bỏgiảthuyết các biến không tương quan với nhau và hệsốKMO = 0,787 (> 0,5) nên việc phân tích nhân tố là phù hợp.

Bảng 2.11: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho biến phụthuộc

Hệs ố KMO 0,787

Kiểm định Bartlett

Giá trịChi bình phương xấp xỉ 163,750

df 6

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)

Bảng 2.12: Kết quảphân tích nhân tốcho biến phụthuộc

Biến quan sát Nhân tố

1

LTT4 0,808

LTT1 0,800

LTT3 0,775

LTT2 0,752

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)

Khi đưa 4 biến quan sát của thang đo lịng trung thành vào phân tích nhân tốthì chỉcó một nhân tố được rút ra với đầy đủ4 biến này. Kết quảphân tích cho thấy các hệsốtải nhân tố đều lớn hơn 0,5, Eigenvalue = 2,458 > 1 và có phương sai trích bằng 61,447% > 50% cho biết nhân tốtrên giải thích được 61,447% biến thiên của dữliệu

(xem phụlục mục Phân tích nhân tốkhám phá).Điều này chứng tỏrằng các điều kiện

của phân tích nhân tốlà phù hợp đối với biến quan sát.

Nhân tốtrên được đặt tên là “Lòng trung thành”, gồm 4 biến quan sát nói lên mức độgắn bó của nhân viên với khách sạn là: “Anh/Chịsẵn lòng giới thiệu khách sạn cho người khác”, “Anh/Chịcảm thấy tựhào khi làm việcởkhách sạn”, “Anh/Chịsẽ ở lại khách sạn cho dù nơi khác có đềnghịmức lương hấp dẫn hơn”, “Anh/chịsẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân khi cần thiết đểgiúp khách sạn thành công”.

Như vậy, sau khi tiến hành phân tích nhân tố, mơ hình nghiên cứu ban đầu vẫn được giữnguyên với các nhân tố: Cơ hội đào tạo và thăng tiến, cấp trên, phúc lợi, lương, đồng nghiệp, điều kiện làm việc và khen thưởng.

Một phần của tài liệu Nguyễn Thị Hồng Nhung - K50 QTNL (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w