Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu Nguyễn Thị Hồng Nhung - K50 QTNL (Trang 90)

2.2.2.1 .Đánh giá độtin cậy của thang đo

2.2.5. Phân tích hồi quy

Sau khi tiến hành phân tích nhân tốkhám phá, nhóm các biến theo từng yếu tố, tiếp tục tiến hành phân tích hồi quy. Mơ hình hồi quy mà nghiên cứu này áp dụng là mơ hình hồi quy bội. Nghiên cứu muốn đo lường xem mức độtác động của các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên thông qua hồi quy dựa trên việc đo lường sự ảnh hưởng của các nhân tố được rút trích.

Trong mơ hình phân tích hồi quy, biến phụthuộc là LTT: Lòng trung thành, các biến độc lập là các nhân tố được rút trích ra từcác biến quan sát trong phân tích EFA bao gồm: CH: Cơ hội đào tạo và thăng tiến; CT: Cấp trên; PL: Phúc lợi; L: Lương; DN: Đồng nghiệp; DK: Điều kiện làm việc; KT: Khen thưởng.

 Các giảthuyết nghiên cứu:

H1: Lương cao sẽlàm cho nhân viên trung thành với khách sạn hơn. H2: Khen thưởng tốt sẽlàm cho nhân viên trung thành với khách sạn hơn.

H3: Đảm bảo phúc lợi cho nhân viên sẽlàm cho họtrung thành với khách sạn hơn. H4: Điều kiện làm việc thuận lợi thì nhân viên sẽtrung thành với khách sạn hơn. H5: Được cấp trên quan tâm, hỗtrợthì nhân viên sẽtrung thành với khách sạn hơn. H6: Quan hệvới đồng nghiệp tốt, được đồng nghiệpủng hộthì nhân viên sẽtrung thành với khách sạn hơn.

H7: Có nhiều cơ hội đào tạo và thăng tiến thì nhân viên sẽtrung thành với khách sạn hơn.

2.2.5.1. Kiểm định tương quan

Kiểm định mối tương quan đểxem xét mối quan hệtuyến tính giữa biến phụ thuộc và biến độc lập cũng như mối quan hệgiữa các biến độc lập trong mơ hình. Hệ sốtương quan giữa biến độc lập và biến phụthuộc càng lớn chứng tỏmối quan hệ

tuyến tính càng lớn và phân tích hồi quy tuyến tính có thểphù hợp. Nếu giữa các biến độc lập cũng có mối tương quan lớn với nhau thìđó là dấu hiệu cho biết giữa chúng có thểxảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình.

Sửdụng thống kê hệsốtương quan Pearson (Pearson Correlation Coeficient) để lượng hóa mức độchặt chẽcủa hai biến định lượng trong mơ hình. Nếu hệsốPearson bằng 0 thì hai biến khơng có mối quan hệtương quan, ngược lại nếu giá trịcàng tiến dần về1 thì hai biến có mối tương quan chặt chẽ. Tiến hành phân tích tương quan Pearson thu được kết quảnhư sau:

Bảng 2.21: Hệsốtương quan Pearson giữa các biến

LTT CH CT PL L DN DK KT LTT Pearson Correlation 1 0,367 0,314 0,335 0,149 0,225 0,256 0,191 Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,069 0,006 0,002 0,019 N 150 150 150 150 150 150 150 150 CH Pearson Correlation 0,367 1 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 Sig. (2-tailed) 0,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 N 150 150 150 150 150 150 150 150 CT Pearson Correlation 0,314 0,000 1 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 Sig. (2-tailed) 0,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 N 150 150 150 150 150 150 150 150 PL Pearson Correlation 0,335 0,000 0,000 1 0,000 0,000 0,000 0,000 Sig. (2-tailed) 0,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 N 150 150 150 150 150 150 150 150 L Pearson Correlation 0,149 0,000 0,000 0,000 1 0,000 0,000 0,000 Sig. (2-tailed) 0,069 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 N 150 150 150 150 150 150 150 150 DN Pearson Correlation 0,225 0,000 0,000 0,000 0,000 1 0,000 0,000 Sig. (2-tailed) 0,006 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 N 150 150 150 150 150 150 150 150 DK Pearson Correlation 0,256 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 1 0,000 Sig. (2-tailed) 0,002 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 N 150 150 150 150 150 150 150 150 KT Pearson Correlation 0,191 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 1 Sig. (2-tailed) 0,019 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 N 150 150 150 150 150 150 150 150

**: Sựtương quan có ý nghĩaởmức 0,01 *: Sựtương quan có ý nghĩaởmức 0,05

Dựa vào bảng kết quảtrên ta thấy các giá trịSig. < 0,05 nên biến phụthuộc có mối tương quan với các yếu tố: Cơ hội đào tạo và thăng tiến, cấp trên, phúc lợi, đồng nghiệp, điều kiện làm việc và khen thưởng với các giá trịtương quan lần lượt là 0,367, 0,314, 0,335, 0,225, 0,256, 0,191. Các yếu tốnày sẽ được đưa vào mơ hình hồi quy. Riêng đối với yếu tốlương có Sig. > 0,05 nên khơng được đưa vào mơ hình hồi quy.

2.2.5.2. Đánh giá sựphù hợp của mơ hình hồi quy

Bảng 2.22:Đánh giá độphù hợp của mơ hình hồi quy

Mơ hình R

hiệu chỉnh

Sai sốchuẩn

của ước lượng Durbin-Watson

1 0,706a 0,498 0,477 0,72289978 1,664

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)

Để đánh giá sựphù hợp của mơ hình ta sửdụng hệsốxác định và hiệu

chỉnh. Hệsố sẽcàng tăng khi đưa thêm biến độc lập vào mơ hình nên điều chỉnh được sửdụng đểphản ánh đúng hơn sựphù hợp của mơ hình (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Dựa vào bảng kết quảtrên cho thấy hiệu chỉnh bằng 0,477, con sốnày thể hiện: Mơ hình hồi quy tuyến tínhđã xây dựng phù hợp với 47,7% tập dữliệu thu thập và mơ hình này giải thích rằng 47,7% sựthay đổi của biến phụthuộc là do sựbiến động của 6 biến độc lập nêu trên.

2.2.5.3. Kiểm định sựphù hợp của mơ hình hồi quy

Đểcó thểsuy rộng mơ hình của mẫu điều tra thành mơ hình của tổng thểta cần phải tiến hành kiểm định F thơng qua phân tích phương sai. Kiểm định F là một phép kiểm định giảthuyết về độphù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Giả thuyết được đặt ra là:

: Mơ hình hồi quy tuyến tính khơng phù hợp ( ) : Mơ hình hồi quy tuyến tính là phù hợp (tồn tại ít nhất một β ≠ 0)

Bảng 2.23: Kiểm định Anova về độphù hợp của mơ hình hồi quy

Mơ hình Tổng bìnhphương df bình phươngTrung bình F Sig. 1

Hồi quy 74,270 6 12,378 23,687 0,000b

Phần dư 74,730 143 0,523

Tổng 149,000 149

Theo kết quảtính tốn được, giá trịthống kê F của mơ hình có Sig. = 0,000 < 0,05 nên giảthuyết bịbác bỏ. Như vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính bội là phù hợp với tập dữliệu và có thểsửdụng được. Hay nói cách khác, có ít nhất một biến độc lập cóảnh hưởng đến biến phụthuộc mà ta đãđưa vào trong mơ hình.

2.2.5.4. Xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính

Phân tích hồi quy sẽcho thấy được mối liên hệgiữa biến phụthuộc và các biến độc lập trong mơ hình. Phương pháp chọn biến đưa vào mơ hìnhđểxây dựng hồi quy tuyến tính được chọn là phương pháp Enter. Đây là phương pháp mà SPSS sẽxửlý tất cảcác biến độc lập mà nhà nghiên cứu muốn đưa vào mơ hình.

Mơ hình hồi quy tuyến tính được thiết lập như sau:

LTT = + *CH + *CT + *PL + *DN + *DK + *KT + Trong đó:

LTT: Giá trịcủa biến phụthuộc là lịng trung thành

CH: Giá trịcủa biếnđộc lập thứnhất là cơ hội đào tạo và thăng tiến CT: Giá trịcủa biến độc lập thứhai là cấp trên

PL: Giá trịcủa biến độc lập thứba là phúc lợi DN: Giá trịcủa biến độc lập thứtư làđồng nghiệp

DK: Giá trịcủa biến độc lập thứnăm là điều kiện làm việc KT: Giá trịcủa biến độc lập thứsáu là khen thưởng

: Hằng số

: Hệsốhồi quy riêng phần tươngứng với các biến độc lập : Sai sốcủa phương trình hồi quy

Các biến được đưa vào cùng một lúc đểchọn lọc dựa trên tiêu chí chọn những biến có mức ý nghĩa < 0,05. Kết quảphân tích hồi quy như sau:

Bảng 2.24: Kết quảphân tích hồi quy

Mơ hình

Hệsốhồi quy chưa chuẩn hóa Hệs ố hồi quy chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Độlệch

chuẩn Beta Tolerance VIF

1 (Hằng số) 1,747E-016 0,059 0,000 1,000 CH 0,367 0,059 0,367 6,205 0,000 1,000 1,000 CT 0,314 0,059 0,314 5,310 0,000 1,000 1,000 PL 0,335 0,059 0,335 5,652 0,000 1,000 1,000 DN 0,225 0,059 0,225 3,798 0,000 1,000 1,000 DK 0,256 0,059 0,256 4,319 0,000 1,000 1,000 KT 0,191 0,059 0,191 3,223 0,002 1,000 1,000

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)

Kết quảphân tích hồi quy cho thấy tất cảcác biến độc lập đều có giá trịSig. < 0,05 nên đều được giữlại mơ hình. Dođó, ta có thểnói rằng tất cảcác biến độc lập đều có tác động đến lịng trung thành của nhân viên. Cả6 yếu tốnày đều có ý nghĩa trong mơ hình và tácđộng cùng chiều đến lịng trung thành của nhân viên do có hệsố hồi quy đều mang dấu dương.

Vậy mơ hình hồi quy được biểu diễn thơng qua phương trình sau:

LTT = 0,367*CH + 0,314*CT + 0,335*PL + 0,225*DN + 0,256*DK + 0,191*KT + Hay được viết lại:

Lòng trung thành = 0,367*Cơ hội đào tạo và thăng tiến + 0,314*Cấp trên + 0,335*Phúc lợi + 0,225*Đồng nghiệp + 0,256*Điều kiện làm việc + 0,191*Khen thưởng +

Tầm quan trọng của các biến độc lập đối với biến phụthuộc được xác định căn cứvào hệsốBeta. Nếu hệsốBeta của yếu tốnào càng lớn thì yếu tố đó càngảnh hưởng quan trọng đến lòng trung thành của nhân viên đối với khách sạn. Do đó,ảnh hưởng quan trọng nhất đến lòng trung thành của nhân viên là yếu tốcơ hội đào tạo và thăng tiến (Beta = 0,367), tiếp đến là yếu tốphúc lợi (Beta = 0,335), yếu tốcấp trên (Beta = 0,314), yếu tố điều kiện làm việc (Beta = 0,256), yếu tố đồng nghiệp (Beta = 0,225) và cuối cùng là yếu tốkhen thưởng (Beta = 0,191).

2.2.5.5. Dị tìm các vi phạm giả định cần thiết

Giả định về điều kiện đa cộng tuyến:

Đa cộng tuyến là trạng thái trong đó các biến độc lập có tương quan chặt chẽvới nhau. Khi xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến các biến độc lập sẽcung cấp những thông tin giống nhau, khó tách rờiảnh hưởng của từng biến đến biến phụthuộc, tăng độlệch chuẩn của các hệsốhồi quy và làm tăng giá trịthống kê t của kiểm định.Độchấp nhận của biến (Tolerance) và hệsốphóng đại phương sai (VIF) được dùng đểphát hiện hiện tượng đa cộng tuyến. Mơ hình hồi quy vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến khi có giá trịVIF vượt quá 10. Tuy nhiên, trên thực tếvới các đềtài nghiên cứu có mơ hình và bảng câu hỏi sửdụng thang đo Likert thì VIF < 2 sẽkhơng có đa cộng tuyến, trường hợp hệsốnày lớn hơn hoặc bằng 2 khảnăng cao đang có sự đa cộng tuyến giữa các biến độc lập (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Như vậy, dựa vào bảng kết quả2.24ởtrên cho thấy giá trịVIF nhỏhơn 2 nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.

Giả định vềtính độc lập của sai số:

Đại lượng Durbin – Watson được dùng đểkiểm định tương quan của các sai số kềnhau. Giảthuyết khi tiến hành kiểm định này là: : Hệsốtương quan tổng thểcủa các phần dư bằng 0. Thơng qua phân tích hồi quy ta thu được kết quảvềgiá trịkiểm định d của Durbin – Watson bằng 1,664 (bảng 2.22). Theo điều kiện hồi quy, giá trị Durbin – Watson nằm trong khoảng 1,6 đến 2,6. Giá trịd thu được rơi vào miền chấp nhận giảthuyết không có tựtương quan. Như vậy, mơ hình khơng vi phạm vềgiả định tựtương quan.

Giả định vềphân phối chuẩn của phần dư:

Có thểsửdụng nhiều cách khác nhau đểkiểm tra tính phân phối chuẩn của phần dư. Trong nghiên cứu này sửdụng cách xây dựng biểu đồtần sốHistogram. Qua biểu đồta thấy một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồtần số. Đường cong này có dạng hình chng, phù hợp với dạng đồthịcủa phân phối chuẩn. Giá trị trung bình Mean gần bằng 0, độlệch chuẩn Std. Dev = 0,980 là gần bằng 1 nên có thể

nói rằng phân phối phần dư xấp xỉchuẩn. Như vậy, giả định vềphân phối chuẩn của phần dư không bịvi phạm(xem biểu đồtại phụlục mục Phân tích hồi quy).

2.2.5.6. Kiểm định giảthuyết

Dựa trên kết quảphân tích hồi quy, ta tiến hành kiểm định các giảthuyết của mơ hìnhđãđưa ra:

-Cơ hội đào tạo và thăng tiến:là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến lòng trung thành của nhân viên vì có hệsốBeta lớn nhất. Dấu dương của hệsốBeta chứng tỏmối quan hệgiữa yếu tốcơ hội đào tạo và thăng tiến với lòng trung thành là mối quan hệcùng chiều. Kết quảhồi quy cho thấy, hệsốBeta = 0,367 và Sig. = 0,000 < 0,05 chứng tỏ khi các yếu tốkhác không đổi, nếu cơ hội đào tạo và thăng tiến tăng lên 1 đơn vịthì lịng trung thành tăng 0,367 đơn vị. Vậy, giảthuyết H7 được chấp nhận.

-Phúc lợi: là yếu tốcóảnh hưởng thứhaiđến lịng trung thành của nhân viên sau yếu tốcơ hội đào tạo và thăng tiến. Dấu dương của hệsốBeta chứng tỏmối quan hệ giữa yếu tốphúc lợi và lòng trung thành là mối quan hệcùng chiều. Kết quảhồi quy cho thấy, hệsốBeta = 0,335 và Sig. = 0,000 < 0,05 chứng tỏkhi các yếu tốkhác không đổi, nếu phúc lợi tăng lên 1 đơn vịthì lịng trung thành tăng 0,335 đơn vị. Vậy, giảthuyết H3 được chấp nhận.

-Cấp trên:là yếu tố ảnh hưởng thứba đến lòng trung thành của nhân viên. Dấu dương của hệsốBeta cho thấy mối quan hệgiữa yếu tốcấp trên và lòng trung thành là mối quan hệcùng chiều. Kết quảhồi quy cho thấy, hệsốBeta = 0,314 và Sig. = 0,000 < 0,05 chứng tỏkhi các yếu tốkhác không đổi, nếu cấp trên tăng lên 1 đơn vịthì lịng trung thành tăng 0,314 đơn vị. Vậy, giảthuyết H5 được chấp nhận.

-Điều kiện làm việc:là yếu tố ảnh hưởng thứtư đến lòng trung thành của nhân viên. Từkết quảphân tích hồi quy cho thấy, hệsốBeta = 0,256 và Sig. < 0,05, dấu dương của Beta cho thấy yếu tố điều kiện làm việc có mối quan hệcùng chiều với lòng trung thành. Nghĩa là trongđiều kiện các yếu tốkhác không đổi, nếu điều kiện làm việc tăng 1 đơn vịthì lịng trung thành tăng 0,256 đơn vị. Vậy, giảthuyết H4 được chấp nhận.

-Đồng nghiệp:là yếu tốcóảnh hưởng thứnămđến lịng trung thành của nhân viên. Kết quảphân tích hồi quy cho thấy, hệsốBeta = 0,225 và Sig < 0,05, dấu dương của Beta chứng tỏyếu tố đồng nghiệp có mối quan hệcùng chiều với lịng trung thành,

Nghĩa là trongđiều kiện các yếu tốkhác không thay đổi, nếu đồng nghiệp tăng 1 đơn vịthì lịng trung thành tăng 0,225 đơn vị. Vậy, giảthuyết H6 được chấp nhận.

-Khen thưởng:có hệsốBeta nhỏnhất nên cóảnh hưởng nhỏnhất đến lịng trung thành. Kết quảphân tích hồi quy cho thấy, hệsốBeta = 0,191 và Sig. = 0,002 < 0,05, dấu dương của Beta chứng tỏyếu tốkhen thưởng và lịng trung thành có mối quan hệ cùng chiều. Nghĩa là khi các yếu tốkhác khôngđổi, nếu khen thưởng tăng 1 đơn vịthì lịng trung thành tăng 0,191 đơn vị. Vậy, giảthuyết H2 được chấp nhận.

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Chương 2 mở đầu giới thiệu vềkhách sạn Hương Giang, quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổchức, tình hình laođộng, đặc điểm hoạt động và tình hình kinh doanh của khách sạn. Tiếp đến, đi sâu vào phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lịng trung thành của nhân viên tại khách sạn Hương Giang. Qua thống kê mô tả, nắm được các đặc điểm chung của đối tượng điều tra như: giới tính, độtuổi, thâm niên làm việc, trìnhđộhọc vấn… Tiến hành đánh giá độtin cậy của thang đo và phân tích nhân tốkhám phá. Kết quảphân tích EFA rút ra được 7 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến lịng trung thành của nhân viên là: Cơ hội đào tạo và thăng tiến, cấp trên, phúc lợi, lương, đồng nghiệp, điều kiện làm việc và khen thưởng. Sau đó, tiến hành phân tích những đánh giá của nhân viên vềmức độquan tâm của họ đối với các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thànhđểrút ra những điểm mạnh và điểm yếu cịn tồn tại từ đó đềxuất những giải pháp nhằm nâng cao lòng trung thành của nhân viên trong thời gian tới. Cuối cùng, tiến hành phân tích hồi quy, xác định được 6 yếu tốchính tácđộng đến lịng trung thành của nhân viên. Trong đó, yếu tốcơ hội đào tạo và thăng tiến cóảnh hưởng lớn nhất đến lòng trung thành, thứhai là phúc lợi, thứba là cấp trên, thứtư là điều kiện làm việc, thứnăm là đồng nghiệp và cuối cùng là khen thưởng.

CHƯƠNG 3:ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN KHÁCH SẠN HƯƠNG GIANG 3.1. Định hướng

3.1.1. Định hướng chung

Việc đặt ra các phương hướng cũng như chiến lược phát triển trong tương lai có vai trị rất quan trọng và được xem như là kim chỉnam xuyên suốt quá trình hoạt động của một doanh nghiệp. Với sựkhắc nghiệt của thịtrường hiện nay, việc đặt ra những định hướng sẽgiúp doanh nghiệp có được những bước đi đúng đắn và an toàn với điều kiện những định hướng, chiến lược phát triển đó phải phù hợp với tình hình thực tếcủa khách sạn thì mới có thể đem lại hiệu quảtốt nhất. Xuất phát từnhững yếu tố đó, trong thời gian tới khách sạn Hương Giang có những định hướng sau:

- Tăng cường cơng tác quảng bá hơn nữa hìnhảnh của khách sạnđến với du khách nộiđịa cũng như quốc tếthơng qua các chính sách marketing, chương trình khuyến mãi,ưu đãi vềgiá… Tích cực tìm kiếm thịtrường mới, nguồn khách mới ngày càng mởrộng hơn nữa hìnhảnh của khách sạn.

- Chú trọng công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng dịch vụthông qua yếu tốcon người.

- Nâng cao chất lượng đội ngũ laođộng, nâng cao tay nghề, khảnăng giao tiếp, tác

Một phần của tài liệu Nguyễn Thị Hồng Nhung - K50 QTNL (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w