Chỉtiêu 2016 2017 2018 So sánh 2017/201 2018/2017 Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) +/- % +/- % Tổng số lao động 180 100 185 100 175 100 +5 2.8 -10 -5,4
1.Phân theo cơ cấu tổ chức
Quản lí văn phịng 10 5,6 11 5,9 13 7,4 +1 10,0 +2 18,2
Quản lí bộphận 13 7,2 15 8,1 16 9,2 +2 15,4 +1 6,7
Nhân viên 157 87,2 159 86,0 146 83,4 +2 1,3 -13 -8,2
2.Phân theo giới tính
Nam 79 43,9 82 44,3 70 40,0 +3 3,8 -12 -14,6
Nữ 101 56,1 103 55,7 105 60,0 +2 2,0 +2 1,9
3.Phân theo tính chất
Lao động gián tiếp 37 20,6 39 21,1 38 21,7 +2 5,4 -1 -2,6
Lao động trực tiếp 143 79,4 146 78,9 137 78,3 +3 2,1 -9 -6,2
4.Phân theo trìnhđộ
Đại học, sau đại học 39 21,7 46 24,9 45 25,7 +7 17,9 -1 -2,2
Cao đẳng, trung cấp 94 52,2 96 51,9 97 55,4 +2 2,1 +1 1,0
Lao động phổ thông 47 26,1 43 23,2 33 18,9 -4 8,5 -10 -23,3
(Nguồn: Phịng Tổchức – Hành chính của khách sạn và tính tốn của tác giả)
Khóa luận tốt nghiệp GVH D : ThS. Bùi Văn Chiêm
SVTH : N guyễn ThịHồng N hung 43
Thông qua bảng sốliệu trên, ta có thểthấy được tình hình laođộng của khách sạn giai đoạn 2016 – 2018 ln có sựthay đổi. Cụthể, tổng sốlao động năm 2016 là 180 người, đến năm 2017 tăng lên thành 185 người nhưng sau đó lại giảm xuống còn 175 người vào năm 2018. Năm 2017 tăng 5 lao động so với năm 2016, tức là tăng 2,8%. Năm 2018 giảm 10 lao động so với năm 2017, tức là giảm 5,4%. Đểcó cái nhìn đúng đắn và hiểu sâu hơn vềlao động tại khách sạn Hương Giang, ta xem xét trên các khía cạnh sau:
-Xét theo cơ cấu tổchức: Nhân viên chiếm tỷtrọng lớn nhất trong khách sạn vì đây là bộphận sẽtiếp xúc và làm việc trực tiếp với khách hàng. Cảm nhận của khách hàng vềchất lượng sản phẩm dịch vụsẽphụthuộc vào sựphục vụcủa mỗi nhân viên. Do đó, nhân viên sẽquyết định đến sựthành công của một khách sạn. Qua bảng số liệu, ta thấy được năm 2016 có 157 nhân viên (chiếm 87,2%) trong tổng sốlao động. So với năm 2016 thì năm 2017 tăng 2 nhân viên từ157 lên thành 159 nhân viên (chiếm 86,0%), tươngứng với mức tăng 1,3%. Năm 2018 giảm 13 nhân viên từ159 xuống còn 146 nhân viên (chiếm 83,4%), tươngứng với mức giảm 8,2%. Như vây, có thểthấy chất lượng lao động là yếu tốquan trọng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ của khách sạn. Đểgiúp cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quảcao, đểtạiấn tượng tốt trong lòng du khách và nâng cao uy tính của mình, khách sạn cần có những chính sách thích hợp nhằm khuyến khích, động viên lao động phát huy tối đa trìnhđộvà năng lực của mình.
Quản lý văn phòng và quản lý bộphận chiếm tỷlệnhỏnhưng là lực lượng có vai trị vơ cùng quan trọng, là đầu não không thểthiếu dẫn dắt khách sạn phối hợp và hoạt động một cách nhịp nhàng và thống nhất. Nhìn vào bảng sốliệu có thểthấy 2 bộ phận này đều có sựtăng nhẹqua các năm. Cụthể, năm 2016 quản lý văn phịng có 10 người chiếm 5,6% trong tổng sốlao động. Qua năm 2017 là 11 người (tăng 1 người tươngứng tăng 10,0% so với năm 2016), chiếm 5,9%. Đến năm 2018 là 13 người (tăng 2 người tươngứng tăng 18,2% so với năm 2017), chiếm 7,4%. Tương tự, quản lý bộphận năm 2016 gồm 13 người chiếm 7,2% trong tổng sốlao động. Năm 2017 có 15 người (tăng 2 người tươngứng tăng 15,4% so với năm 2016), chiếm 8,1%. Sang
Khóa luận tốt nghiệp GVH D : ThS. Bùi Văn Chiêm
SVTH : N guyễn ThịHồng N hung 44
năm 2018 có 16 người (tăng 1 người tươngứng tăng 6,7% so với năm 2017), chiếm 9,2%.
-Xét theo giới tính:Trong 3 năm từ2016 – 2018 lao động nữluôn chiếm hơn 50% trong tổng sốlao động của khách sạn nhưng chênh lệch không đáng kể. Bằng chứng là sốlượng lao động nữnăm 2016 có 101 người chiếm 56,1%. Năm 2017 lao động nữcó 103 người (chiếm 55,7%), tăng 2 người (tươngứng tăng 2,0%) so với năm 2016. Năm 2018 lao động nữcó 105 người (chiếm 60,0%), tăng 2 người (tươngứng tăng 1,9%) so với năm 2017. Trong khi đó, lao động nam năm 2016 có 79 người chiếm 43,9%. Năm 2017 thì có 82 người (chiếm 44,3%), tăng 3 người (tươngứng tăng 3,8%) so với năm 2016. Năm 2018 lao động nam có 70 người (chiếm 40,0%), giảm 12 người (tươngứng giảm 14,6%) so với năm 2017. Điều này cho thấy sựphù hợp trong phân công lao động trong cơng việc của khách sạn. Bởi vì khách sạn hoạt động trong lĩnh vực dịch vụnên địi hỏi sựtỉmỉ, chu đáo, nhanh nhẹn, có ngoại hình và giao tiếp tốt đểlàmở các bộphận như nhà hàng, lễtân, buồng phịng… Dođó, lao động nữln chiếm tỷ trọng lớn hơn lao động nam trong khách sạn. Tuy nhiên, khơng thểphủnhận vai trị của những nhân viên nam, họthường đảm nhận những cơng việc địi hỏi sức khỏe, áp lực và mang tính kỹthuật cao như bảo trì,đầu bếp, bảo vệ…
-Xét theo tính chất cơng việc:Là đơn vịhoạt động trên lĩnh vực kinh doanh dịch vụlưu trú vàẩm thực, khách sạn cần nhiều nhân viên làm việcởcác bộphận như buồng, bếp, lễtân, an ninh… cùng với đặc thù trong kinh doanh khách sạn đó là thời gian sản xuất trùng với thời gian tiêu dùng của du khách nên lao động trong khách sạn chủyếu là lao động trực tiếp. Sốlượng lao động trực tiếp năm 2016 chiếm 79,4%, năm 2017 chiếm 18,9%, năm 2018 chiếm 78,3%. Như vậy, qua so sánh có thểthấy được lao động trực tiếp qua 3 năm luôn chiếm tỷtrọng đến gần 80% tổng sốlao động.Điều này cho thấy khách sạn luôn chú trọng đến khâu phục vụ, nâng cao sản xuất cũng như cung cấp dịch vụtốt hơn, kịp thời hơn góp phần rút ngắn thời gian chờ đợi của khách hàng. Bên cạnh đó, lượng lao động gián tiếp có sựthay đổi qua các năm.Đây là lực lượng làm việcởcác phịng hành chính, kếtốn, kinh doanh… chịu trách nhiệm quản lý, điều hành và làm công việc văn phòng. Lực lượng này chiếm 20,6% tổng sốlao động năm 2016, năm 2017 chiếm 21,1% (tăng 2 người từ37 lên thành 39 người tức là tăng 5,4% so với năm 2016), đến năm 2018 thì chiếm 21,7% (giảm 1 người từ39 xuống còn 38 người tức là giảm 2,6% so với năm 2017).
-Xét theo trìnhđộhọc vấn:Lao động có trìnhđộcao đẳng và trung cấp chiếm đại đa sốtrong tổng sốnhân viên của khách sạn và tăng dần qua các năm. Ngun nhân là vì tính chất cơng việc của khách sạn ít địi hỏi kiến thức chuyên môn cao, chủyếu nhân viên chú trọng vào mảng phục vụkhách do đó phụthuộc vào năng lực của mỗi người mà ít phụthuộc vào bằng cấp. Bên cạnh đó, sau khi được khách sạn tuyển dụng mỗi nhân viên sẽ được đào tạo, huấn luyện trực tiếp, tính chun mơn sẽ được nâng lên theo thời gian và kinh nghiệm làm việc của mỗi nhân viên. Lực lượng lao động có trìnhđộ đại học và sau đại học chiếm trung bình trên 21%, lực lượng này chủyếu làm việcởcác vịtrí quan trọng trong cơ cấu tổchức và cơng việc văn phịng như phịng tổ chức hành chính, kếtốn, nhân sự… nên địi hỏi lực lượng lao động có trìnhđộcao. Ngồi ra, khách sạn cịn tuyển nguồn lao động phổthơng, lực lượng này có trìnhđộ học vấn khơng cao nhưng trìnhđộtay nghềvà kinh nghiệm làm việc lại rất cao, tuy nhiên lại có xu hướng giảm dần qua các năm.
Cụthểhơn, trong năm 2016 sốlao động chủyếu là lao động có trìnhđộcao đẳng, trung cấp gồm 94 người chiếm 52,2%, tiếp đến là lao động phổthơng có 47 người chiếm 26,1% và sau cùng là lao động có trìnhđộ đại học, sau đại học có 39 người chiếm 21,7%. Đến năm 2017 khách sạn tăng thêm 2 lao động cao đẳng, trung cấp và 7 lao động đại học, sau đại học tươngứng mức tăng tỷtrọng lần lượt là 2,1% và 17,9%, trong khi đó lao động phổthông giảm 4 người tươngứng giảm 8,5%. Năm 2018, lao động có trìnhđộcaođẳng, trung cấp tiếp tục tăng 1 người tức là tăng 1,0%, lao động đại học, sau đại học giảm 1 người tức là giảm 2,2% và lao động phổthông vẫn tiếp tục giảm thêm 10 người tức là giảm 23,3%.
Như vậy, dựa trên việc phân tích cụthểcác khía cạnh trên đã cho thấy được tình hình laođộng tại khách sạn Hương Giang có sựbiến động nhưng khơng đáng kểqua các năm. Để đảm bảo nhu cầu lao động đápứng đầy đủcác u cầu của cơng việc và góp phần cải thiện, nâng cao đời sống cho người lao động khách sạn cần có các biện pháp tổchức và bốtrí cho phù hợp với u cầu cơng việc nhằm nâng cao hiệu quảlao động và phát triển hoạt động kinh doanh. Ngồi ra, khách sạn cần tạo mơi trường làm việc thân thiện, thuận lợi đểnhân viên có thểphát huy tối đa năng lực nhằm nâng cao trìnhđộnghềnghiệp góp phần tăng thêm thu nhập cho khách sạn.
Khóa luận tốt nghiệp GVH D : ThS. Bùi Văn Chiêm
2.1.7. Tình hình tài sản và nguồn vốn của khách sạn Hương Giang
Bảng 2.3: Tình hình tài sản và nguồn vốn của khách sạn Hương Giang giai đoạn 2016 – 2018
Chỉtiêu 2016 2017 2018 2017/2016So sánh2018/2017 Giá trị (Triệu đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (Triệu đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (Triệu đồng) Cơ cấu (%) +/- % +/- % TỔNG TÀI SẢN 44.376 100 41.455 100 42.266 100 -2.921 -6,6 811 2,0 A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 4.686 10,6 6.943 16,7 10.052 23,8 2.257 48,2 3.109 44,8
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 2.840 60,6 5.091 73,3 7.004 69,7 2.251 79,3 1.913 37,6
II. Các khoản phải thu ngắn hạn 1.295 27,6 1.351 19,5 2.465 24,5 56 4,3 1.114 82,5
III Hàng tồn kho 551 11,8 501 7,2 461 4,6 -50 -9,1 -40 -8,0
IV. Tài sản ngắn hạn khác - - - - 122 1,2 - - 122 -
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 39.690 89,4 34.512 83,3 32.214 76,2 -5.178 -13,0 -2.298 -6,7
I. Tài sản cố định 31.505 79,4 28.013 81,2 25.068 77,8 -3.492 -11,1 -2.945 -10,5
II. Tài sản dài hạn khác 8.185 20,6 6.499 18,8 7.146 22,2 -1.686 -20,6 647 10,0
NGUỒN VỐN 44.376 100 41.455 100 42.266 100 -2.921 -6,6 811 2,0
C. NỢPHẢI TRẢ5.690 12,8 2.769 6,7 3.580 8,5 -2.921 -51,3 811 29,3
I. Nợng ắn hạn 5.690 12,8 2.769 6,7 3.580 8,5 -2.921 -51,3 811 29,3
D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 38.686 87,2 38.686 93,3 38.686 91,5 - - - -
(Nguồn: Phịng Kếtốn khách sạn Hương Giang và tính tốn của tác giả)
Khóa luận tốt nghiệp GVH D : ThS. Bùi Văn Chiêm
SVTH : N guyễn ThịHồng N hung 47
Bên cạnh yếu tốnguồn nhân lực thì tài sản và nguồn vốn cũng là hai yếu tố quyết định đến sức mạnh và năng lực tài chính của một tổchức. Nguồn vốn chính là cơ sở đểmột doanh nghiệp bắt đầu khởi sựkinh doanh, một nguồn vốn mạnh mẽsẽ đảm bảo cho sựhoạt động liên tục của doanh nghiệp đồng thời giúp doanh nghiệp kịp thời nắm bắt những cơ hội đểphát triển. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn hợp lý sẽtạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động một cách hiệu quả, củng cốlòng tin của khách hàng, đảm bảo cho sựphát triển một cách bền vững của doanh nghiệp. Tùy theo đặc điểm kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp có những chính sách quản lý tài sản, nguồn vốn và đảm bảo sửdụng nguồn vốn có hiệu quả. Hiểu được tầm quan trọng đó, khách sạn Hương Giangđã khơng ngừng cải thiện các chính sách quản lí và điều tiết tài sản, nguồn vốn để đápứng sựphát triển. Thơng qua phân tích bảng sốliệu trên, ta có thể thấy rõ hơn vềtình hình tài sản và nguồn vốn của khách sạn qua 3 năm 2016 – 2018, cụthểlà:
Tổng tài sản và nguồn vốn của khách sạn qua 3 năm có sựbiến động. Năm 2016 tổng tài sản và nguồn vốn là 44.376 triệu đồng, năm 2017 là 41.455 triệu đồng, giảm 2.921 triệu đồng tươngứng giảm 6,6% so với năm 2016 và năm 2018 là 42.266 triệu đồng, tăng 811 triệu đồng tươngứng tăng 2,0% so với năm 2017.Đểbiết nguyên nhân cho sựbiến động trên ta xem xét từng khía cạnh:
-Vềtình hình tài sản:Tài sản có sựthay đổi là do sựbiến động tăng lên của tài sản ngắn hạn và sựgiảm xuống của tài sản dài hạn.
Tài sản ngắn hạn (TSNH)được cấu thành từcác loại tài sản: tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác. Nhìn vào bảng sốliệu có thểthấy TSNH chiếm tỷtrọng nhỏnhưng lại có xu hướng gia tăng qua các năm. Năm 2016 TSNHđạt 4.686 triệu đồng chiếm 10,6%, đến năm 2017 đạt 6.943 triệu đồng chiếm 16,7% (tăng 2.257 triệu đồng tươngứng tăng 48,2%) và tiếp tục tăng lên vào năm 2018 với con sốlà 10.052 triệu đồng chiếm 23,8% (tăng 3.109 triệu đồng tươngứng tăng 44,8%). Chiếm tỷtrọng lớn và có chiều hướng tăng qua các năm trong TSNH là tiền và các khoản tương
đương tiền.Điều này cho thấy khách sạn đã có các chính sách quản lý nguồn tiền mặt hiệu quảgóp phần nâng cao khảnăng thanh toán khi cần đến tiền mặt và chủ động được trong việc đầu tư phát triển kinh doanh của khách sạn.
Tài sản dài hạn (TSDH): Ngược lại với TSNH, TSDH chiếm tỷtrọng lớn nhưng lại có xu hướng giảm qua các năm. Cụthể, TSDH năm 2016 là 39.690 triệu đồng chiếm 89,4%, năm 2017 giảm 5.178 triệu đồng tức là giảm 13,0%, năm 2018 tiếp tục giảm 2.298 triệu đồng tức là giảm 6,7%. Nguyên nhân chủyếu là do tài sản cố định chiếm tỷtrọng lớn nhưng lại giảmđều qua các năm, có thểnói rằng khách sạn đã giảm việc đầu tư, mua sắm máy móc, thiết bị… đểphục vụcho hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, một sốtrang thiết bịhư hỏng cũngđược khách sạn loại bỏbớt để đảm bảo chất lượng và tiêu chuẩn 4 sao.
-Vềtình hình nguồn vốn:Nguồn vốn đóng vai trị vơ cùng quan trọng đểkhách sạn mởrộng quy mô và phát triển sản xuất kinh doanh, đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng việc làm, tăng thu nhập cho nhân viên góp phần tăng cường khảnăng cạnh tranh của mình trên thịtrường. Thơng qua bảng sốliệu, có thể thấy nguồn vốn có sựthay đổi là do sựbiến động của nguồn vốn nợphải trả.
Nợphải trả(NPT) chiếm tỷtrọng nhỏtrong cơ cấu nguồn vốn. NPT năm 2016 là 5.690 triệu đồng chiếm 12,8%, đến năm 2017 khách sạn đã trảdần các khoản vay nên NPTđã giảm 2.921 triệu đồng tươngứng giảm 51,3%, tuy nhiên đến năm 2018 NPT lại tăng lên 811 triệu đồng tươngứng tăng 2,0%. Điều này cho thấy tình hình kinh doanh của khách sạn năm 2018 gặp ít khó khăn.
Vốn chủsởhữu (VCSH) của khách sạn do nhà nước cung cấp ban đầu và được khách sạn bổsung hằng năm do kinh doanh có lãi. Trong q trình hoạt động kinh doanh từ năm 2016 – 2018 VCSH của khách sạn khơng có sựthay đổi ln là 38.686 triệu đồng.
Nhìn chung, nguồn vốn của khách sạn có xu hướng giảm vào năm 2017 nhưng đã tăng lên vào năm 2018 chứng tỏkhách sạn đã từng bước cải thiện công tác quản lý hiệu quảnguồn vốn kinh doanh, đảm bảo quá trình hoạt động được diễn ra theo đúng kếhoạch.
Khóa luận tốt nghiệp GVH D : ThS. Bùi Văn Chiêm
2.1.8. Kết quảhoạt động kinh doanh của khách sạn Hương Giang
2.1.8.1. Tình hình doanh thu hoạt động kinh doanh của khách sạn Hương Giang giai đoạn 2016 – 2018 Bảng 2.4: Tình hình doanh thu của khách sạn Hương Giang giai đoạn 2016 – 2018 Bảng 2.4: Tình hình doanh thu của khách sạn Hương Giang giai đoạn 2016 – 2018
Chỉtiêu 2016 2017 2018 So sánh 2017/2016 2018/2017 Giá trị (Triệu đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (Triệu đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (Triệu đồng) Cơ cấu (%) +/- % +/- %
1. Doanh thu thuần vềbán hàng và
cung cấp dịch vụ 39.454 98,9 42.758 99,7 48.354 99,6 3.304 8,4 5.596 13,1
2.Doanh thu từhoạt động tài chính 157,58 0,4 61,71 0,1 206,32 0,4 -95,87 -60,8 144,61 234,3
3.Thu nhập khác 300,13 0,8 53,06 0,1 - - -247,07 -82,3 -53,06 -100,0
TỔNG DOANH THU (1+2+3) 39.912 100 42.873 100 48.560 100 2.961 7,4 5.687 13,3
(Nguồn: Phịng Kếtốn khách sạn Hương Giang và tính tốn của tác giả)
Khóa luận tốt nghiệp GVH D : ThS. Bùi Văn Chiêm
Dựa trên bảng sốliệu 2.4 ta thấy được tình hình doanh thu của khách sạn qua 3 năm kểtừ2016 – 2018 như sau:
Tổng doanh thu của khách sạn liên tục tăng qua các năm. Trong đó, tổng doanh thu năm 2016 là 39.912 triệu đồng, năm 2017 là 42.873 triệu đồng (tăng 2.961 triệu đồng tươngứng tăng 7,4%), năm 2018 là 48.560 triệu đồng (tăng 5.687 triệu đồng tươngứng tăng 13,3%). Sựtăng lên không ngừng của doanh thu qua 3 năm chứng minh quá trình kinh doanh của khách sạn đang phát triển theo chiều hướng tích cực.
- Doanh thu thuần vềbán hàng và cung cấp dịch vụluôn chiếm tỷtrọng lớn (hơn 98%) trong tổng doanh thu của khách sạn. Cụthể, năm 2016 doanh thu thuần vềbán hàng và cung cấp dịch vụlà 39.454 triệu đồng chiếm 98,9%, năm 2017 tăng 3.304 triệu đồng tươngứng tăng 8,4% và tiếp tục tăng 5.596 triệu đồng tươngứng tăng