7. Kết cấu của Luận ỏn
2.2.1. Điều kiện cho việc hỡnh thành tập đoàn kinh tế ở Việt Nam
Nước ta đó là thành viờn chớnh thức WTO từ sau ngày 07/11/2006. Trong mụi trường hội nhập kinh tế thế giới, sự cạnh tranh trờn thị trường trong và ngoài nước trở thành điều tất yếu đũi hỏi việc hỡnh thành cỏc DN lớn mạnh về vốn và cụng nghệ. Cỏc DN cần hỡnh thành cỏc mối liờn kết, hợp tỏc, thu hỳt vốn, mở rộng đầu tư theo chiều sõu, nõng cao năng lực sản xuất, đa dạng húa sản phẩm, linh hoạt trong cỏc hoạt động kinh doanh, tiờu thụ sản phẩm.
Việt Nam đang là một trong những nước xuất khẩu cú vị trớ cao về cỏc mặt hàng nụng sản: Gạo, cà phờ, hồ tiờu, chố ... trong khu vực và thế giới nhưng hơn 90% trong số sản phẩm là xuất nguyờn liệu hoặc mới chế biến
thụ nờn giỏ trị kinh tế mang lại là khụng cao. Chớnh vỡ vậy, bản thõn cỏc DN xuất khẩu cần tập trung nghiờn cứu, hợp tỏc nõng cấp khõu chế biến để tạo ra giỏ trị gia tăng của sản phẩm, tạo uy tớn và thương hiệu, phỏt triển sản xuất theo hướng bền vững.
Tuy nhiờn tớnh liờn kết và mức độ hợp tỏc kinh doanh giữa cỏc DN trong ngành cụng nghiệp cũng cũn nhiều hạn chế. Thực tế nhiều DN vỡ lợi ớch riờng nờn đó phỏ giỏ hoặc ộp giỏ DN bạn. Một số DN cũn đầu tư khộp kớn cơ sở sản xuất, mặc dự cựng loại sản phẩm nơi khỏc làm được, giỏ thành nhập vào thấp hơn chi phớ sản xuất gõy lóng phớ trong dầu tư trong khi khõu tiờu thụ sản phẩm cũn chưa chủ động nắm bắt được thị trường. Chớnh sự liờn doanh liờn kết giữa cỏc DN để nõng cao năng lực sản xuất, năng lực tài chớnh .... là điều kiện đeer hỡnh thành cỏc TĐKT trong nền kinh tế thị trường.
Nhận thức được việc hỡnh thành cỏc TĐKT là điều kiện khỏch quan trong nền kinh tế thị trường, NN ta đó cú nhiều chớnh sỏch đó và sẽ ban hành để tạo hành lang phỏp lý cho cỏc DN phỏt triển hỡnh thành cỏc TĐKT.
Cỏc DN cần chỳ trọng nắm bắt, khai thỏc thụng tin kịp thời về thị trường giỏ cả, biến động nguyờn liệu, vật tư, chuẩn bị cỏc phương ỏn sản xuất, kinh doanh nhằm hạn chế tối đa cỏc rủi ro. Gia nhập WTO, DN, doanh nhõn cú thờm điều kiện để phỏt triển cũn người tiờu dựng mà thực chất là xó hội cú điều kiện tiếp cận hàng húa, dịch vụ rẻ, tốt, tiện ớch hơn. Vấn đề là DN, doanh nhõn cần tận dụng thời cơ vượt qua thỏch thức, cạnh tranh thắng lợi ở cả trong nước và quốc tế.
2.2.2. Cỏc tập đoàn kinh tế ra đời từ cỏc tổng cụng ty nhà nước
Năm 1990 và 1991 nhà nước đó thành lập cỏc Tổng cụng ty nhà nước, đến năm 2005 thỡ một số Tổng cụng ty được tổ chức thành tập đoàn kinh tế. Đến nay, Thủ tướng Chớnh phủ đó phờ duyệt để chuyển 09 TCT sang hoạt động theo mụ hỡnh TĐKT (Tập đoàn Bưu chớnh Viễn thụng, Cụng nghiệp tàu thủy, Dầu khớ, Điện lực, Cụng nghiệp than khoỏng sản, Cụng
nghiệp Cao su, Dệt May và Tài chớnh - Bảo hiểm Việt Nam, Húa chất). Bờn cạnh 9 Tập đoàn này, từ đầu năm 2007, Thủ tướng cũng đó cú chỉ đạo cỏc Bộ, ngành liờn quan nghiờn cứu khả năng hỡnh thành tập đoàn Thuốc lỏ Việt Nam; Tập đoàn cụng nghiệp xõy dựng do TCT Sụng Đà làm lũng cốt, tập đoàn chế tạo cơ khớ nặng do TCT Lắp mỏy Việt Nam làm lũng cốt và tập đoàn Phỏt triển nhà và đụ thị; hỡnh thành tập đoàn Tài chớnh ngõn hàng Việt Nam đồng thời cựng với việc CPH Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam.
Cựng với quy mụ vốn lớn và tốc độ tăng trưởng vốn khỏ cao, doanh thu của cỏc tập đoàn cũng rất lớn và đạt tốc độ tăng trưởng tương ứng. Chỉ riờng 3 tập đoàn dầu khớ, bưu chớnh viễn thụng, điện lực cú qui mụ doanh thu đạt 113.889.349 triệu đồng, bằng 41% tổng doanh thu của cả 18 TCT 91. Trong năm 2005, trong tổng số 6 TCT thớ điểm hỡnh thành tập đoàn, chỉ cú TCT cụng nghiệp tàu thuỷ cú qui mụ doanh thu dưới 10 nghỡn tỷ đồng.
Quy mụ lao động ở cỏc tập đoàn được hỡnh thành từ cỏc TCT 91 khỏ lớn, lớn hơn nhiều so với con số bỡnh quõn của cỏc DN NN. Riờng tiờu chớ này, cỏc TĐKT Việt Nam cú thể so sỏnh với cỏc TĐKT trong khu vực.
Cỏc tập đoàn cú quy mụ lao động lớn phải kể đến tập đoàn dệt may: 106.061; cao su: 83.600; Điện lực: 83.942 người.
Số lượng lao động khụng cú mối quan hệ với doanh thu hay lợi nhuận mà phản ỏnh đặc thự của ngành, lĩnh vực. Một số ngành cần nhiều lao động như: Dệt may, Than – khoỏng sản, Cao su...cú số lượng lao động lớn nhất nhưng khụng phải là đơn vị cú quy mụ doanh thu hàng đầu.
Mặc dự quy mụ lợi nhuận lớn nhưng phõn bổ khụng đều mà chỉ tập trung ở một số tập đoàn như: Bưu chớnh viễn thụng, Dầu khớ, Than – khoỏng sản, Điện lực. Chỉ riờng Tập đoàn Dầu khớ và Bưu chớnh viễn thụng năm 2005 cú mức lợi nhuận đạt 36.494,023 tỷ đồng, bằng 75% tổng lợi nhuận của cả 18 TCT 91.
Tốc độ tăng lợi nhuận trung bỡnh giai đoạn 2001-2005 đạt 176% bỡnh quõn 44%. Đõy là mức lợi nhuận đạt cao nhất trong cỏc khu vực kinh tế giai đoạn này, vượt qua cả DN cú vốn FDI. Tuy nhiờn, xem xột cơ cấu lợi nhuận cho thấy tốc độ tăng trưởng nờu trờn chủ yếu tập trung ở một vài tập đoàn như: Dầu khớ, Bưu chớnh viễn thụng, Than – Khoỏng sản..., những ngành mà lợi nhuận cú được do vị thế độc quyền hoặc khai thỏc tài nguyờn quốc gia.
Đến năm 2011 cú 12 tập đoàn kinh tế và 96 Tổng Cụng ty nhà nước hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - con.
Danh sỏch cỏc tập đoàn kinh tế Việt Nam cho đến năm 2011 cú: Bưu chớnh - Viễn thụng (VNPT), Than - Khoỏng sản (Vinacomin), Dầu khớ (PetroVietnam), Điện lực (EVN), Cụng nghiệp Tàu thủy (Vinashin), Dệt May (Vinatex), Cao su (VRG) và Tài chớnh - Bảo hiểm (Bảo Việt), Tập đoàn Viễn thụng quõn đội, Tập đoàn Húa chất Việt nam, Tập đoàn phỏt triển nhà và đụ thị Việt nam, Tập đoàn cụng nghiệp xõy dựng Việt nam
2.3. THỰC TRẠNG QUẢN Lí NHÀ NƯỚC VỀ CỔ PHẦN HOÁ THEO HƯỚNG THÀNH LẬP CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾỞ VIỆT NAM
2.3.1. Thực trạng hệ thống cỏc văn bản phỏp luật về chuyển doanh nghiệp nhà nước, Tổng cụng ty nhà nước thành tập đoàn kinh tế doanh nghiệp nhà nước, Tổng cụng ty nhà nước thành tập đoàn kinh tế
Những văn bản phỏp luật của Nhà nước về TCT nhà nước, về chuyển đổi TCT nhà nước hỡnh thành cỏc TĐKT theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con. Những văn bản của nhà nước liờn quan đến sự hỡnh thành và phỏt triển của cỏc TCT và TĐKT chủ yếu ở Việt Nam bao gồm:
Nghị định 109/2007/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành cụng ty cổ phần.
- Nghị định số 388/HĐBT, ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng (HĐBT) về việc thành lập và giải thể DNNN.
- Quyết định 90/TTg, ngày 07/03/1994 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc tiếp tục sắp xếp tại DNNN.
- Quyết định 91/TTg, ngày 07/03/1994 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc thớ điểm thành lập Tập đoàn kinh doanh.
- Chỉ thị 272/TTg, ngày 03/05/1995 của Thủ tướng Chớnh phủ về khẩn trương hoàn thành việc tổ chức, sắp xếp lại cỏc LHXN, TCT.
- Nghị định số 39/CP, ngày 27/06/1995 của Thủ tướng Chớnh phủ về Điều lệ mẫu tổ chức và hoạt động của Tổng cụng ty Nhà nước.
- Chỉ thị 500/TTg, ngày 25/08/1995 của Thủ tướng Chớnh phủ về xõy dựng phương ỏn tổng thể sắp xếp DNNN trong từng ngành và từng địa phương.
- Ngày 20/04/1995 Quốc hội thụng qua Luật doanh nghiệp nhà nước. - Chỉ thị 573/TTg, ngày 23/08/1996 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc tạo điều kiện cho cỏc TCT. Thủ tướng quyết định thành lập sớm đi vào hoạt động ổn định.
- Quyết định 838 TC/QĐ-TCDN, ngày 28/08/1996 của Bộ trưởng Bộ tài chớnh về việc ban hành Quy chế tài chớnh mẫu của TCT Nhà nước.
- Nghị định số 59 CP ngày 03/10/1996 của Chớnh phủ ban hành Quy chế quản lý và hạch toỏn kinh doanh đối với DNNN.
- Chỉ thị 20/1998/CT-TTg, ngày 26/05/1998 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc đẩy mạnh, sắp xếp, đổi mới quản lý DNNN, củng cố và hoàn thiện cỏc Tổng cụng ty.
- Chỉ thị 15/1999/CT-TTg, ngày 26/05/1999 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc hoàn thiện tổ chức hoạt động cỏc Tổng cụng ty Nhà nước.
- Thụng tư 66/1999/TT-BTC, ngày 07/06/1999 của Bộ trưởng Bộ tài chớnh về việc hướng dẫn xõy dựng, sửa đổi Quy chế tài chớnh của Tổng cụng ty Nhà nước.
- Năm 2003, Quốc hội thụng qua luật Doanh nghiệp nhà nước sửa đổi (gọi là luật DNNN năm 2003).
- Nghị định số 153/2004/NĐ-CP ngày 09/08/2004 của Chớnh phủ về tổ chức, quản lý tổng cụng ty nhà nước và chuyển đổi tổng cụng ty nhà nước, cụng ty nhà nước độc lập theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con.
- Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chớnh phủ Ban hành Quy chế quản lý tài chớnh của cụng ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khỏc.
- Nghị định số 187/NĐ-CP ban hành ngày 16/11/2004 về việc chuyển cụng ty nhà nước thành cụng ty cổ phần và Nghị định số 199/NĐ-CP (ngày 3/12/2004) về quy chế quản lý tài chớnh của cụng ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khỏc.
- Năm 2005, Quốc hội thụng qua Luật Doanh nghiệp.
- Nghị định số 111/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007 của Chớnh phủ về tổ chức, quản lý tổng cụng ty nhà nước và chuyển đổi tổng cụng ty nhà nước, cụng ty nhà nước độc lập theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.
- Nghị định số 101/2009/NĐ-CP ngày 05/11/2009 của Chớnh phủ về thớ điểm thành lập, tổ chức, hoạt động và quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước.
Đặc biệt là Thủ tướng Chớnh phủ đó cú nhiều quyết định về thành lập cỏc tập đoàn kinh tế theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con (như: Tập đoàn Bưu chớnh – Viễn thụng Việt Nam, Tập đoàn Dầu khớ Việt Nam, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tập đoàn Cao su, Tập đoàn Cụng nghiệp Tàu thủy, Tập đoàn Cụng nghiệp Than – Khoỏng sản, Tập đoàn Bảo Việt, Tập đoàn Cụng nghiệp và Xõy dựng Việt Nam, Tập đoàn phỏt triển nhà và đụ thị Việt Nam...). Đõy là những văn bản phỏp luật của nhà nước quy định những điều kiện phỏp lý cho việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc tập đoàn kinh tế Việt Nam. Chủ yếu quy định về tổ chức bộ mỏy; về chức năng, nhiệm vụ, cỏc chức danh quản lý trong tập đoàn và cơ sở phỏp lý về mối quan hệ giữa Tổng cụng ty với cỏc cụng thành viờn, hoặc cụng ty mẹ với cỏc cụng ty con và giữa cỏc cụng ty con với nhau trong tập đoàn kinh tế. Những căn cứ phỏp
lý này cú vị trớ đặc biệt quan trọng cho việc tổ chức và hoạt động của cỏc tập đoàn kinh tế.
Nghị định số 09/2009/NĐ-CP được Chớnh phủ ban hành ngày 05/02/2009.
Quy chế quản lý vốn nhà nước đầu tư ra ngoài ngành - Cỏc doanh nghiệp nhà nước phải sử dụng tối thiểu 70% tổng nguồn vốn đầu tư vào cỏc doanh nghiệp hoạt động trong cỏc lĩnh vực thuộc ngành nghề kinh doanh chớnh của đơn vị. Đõy là một trong những quy định mới tại Nghị định số 09/2009/NĐ-CP được chớnh phủ ban hành ngày 05/02/2009 [31]
2.3.2. Thực trạng đội ngũ cỏn bộ cụng chức
2.3.2.1. Đội ngũ cỏn bộ của Ban chỉ đạo Trung ương đổi mới doanh nghiệp
Bước vào cụng cuộc đổi mới đất nước, để chỉ đạo đổi mới doanh nghiệp, sắp xếp chuyển đổi doanh nghiệp, cổ phần húa doanh nghiệp, Chớnh phủ thành lập Ban chỉ đạo trung ương đổi mới doanh nghiệp gồm cỏc đồng chớ sau:
- Trần Đức Lương, Phú Thủ tướng Chớnh phủ: Trưởng ban
- Phan Văn Tiệm, Bộ trưởng phụ trỏch một số cụng tỏc của Chớnh phủ: Phú trưởng ban thường trực
- 1 Phú Chủ nhiệm Văn phũng Chớnh phủ: Uỷ viờn Thường trực - Đại diện lónh đạo cỏc cơ quan làm uỷ viờn:
+ Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước
+ Cỏc Bộ Tài chớnh, Lao động - Thương binh và xó hội, Cụng nghiệp nhẹ, Cụng nghiệp nặng, Thương mại, Nụng nghiệp và cụng nghiệp thực phẩm, Lõm nghiệp, Xõy dựng, Giao thụng vận tải, Thuỷ sản.
+ Ngõn hàng nhà nước.
- Mời đại diện lónh đạo Ban Kinh tế Trung ương đại diện lónh đạo Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam tham gia uỷ viờn.
Giỳp việc Ban Chỉ đạo Trung ương cú một bộ phận thường trực đặt tại Văn phũng Chớnh phủ gồm một số chuyờn gia cú năng lực do Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương chọn trờn cơ sở đề nghị của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phũng Chớnh phủ.
Trường hợp cần thiết, Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương cú thể mời một số chuyờn gia giỏi trong nước và ngoài nước cú kinh nghiệm về cải cỏch và quản lý doanh nghiệp để tư vấn trong những chuyờn đề cụ thể. Kinh phớ mời cỏc chuyờn gia tư vấn sẽ do Bộ Tài chớnh trực tiếp giải quyết theo đề nghị của Trưởng ban Ban chỉ đạo Trung ương.
Ban chỉ đạo Trung ương đổi mới doanh nghiệp cú nhiệm vụ chủ yếu: a. Nghiờn cứu và xõy dựng chương trỡnh tổng thể dài hạn và từng năm trỡnh Chớnh phủ về tiếp tục đổi mới tổ chức và quản lý doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đỏp ứng yờu cầu của tỡnh hỡnh mới. Tổ chức chỉ đạo thực hiện cỏc chương trỡnh đổi mới doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế, chủ yếu là doanh nghiệp Nhà nước, cỏc đề ỏn thớ điểm trong từng ngành, từng vựng, sơ kết, tổng kết để đỏp ứng rộng rói.
b. Chỉ đạo việc chuẩn bị đỳng yờu cầu về chất lượng và tiến bộ quy định đối với cỏc văn bản phỏp quy (dự luật, Phỏp lệnh, Nghị định, Quyết định) về đổi mới tổ chức và quản lý doanh nghiệp, rà soỏt, hoàn chỉnh nội dung cỏc văn bản này trước khi trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ và Chớnh phủ.
c. Hướng dẫn và thực hiện cỏc văn bản phỏp quy đó ban hành về đổi mới doanh nghiệp: Uốn nắn những lệch lạc trong quỏ trỡnh thực hiện và kịp thời đề xuất chủ trương, biện phỏp để Nhà nước hoàn chỉnh hệ thống luật phỏp đối với việc quản lý doanh nghiệp.
d. Tổ chức sơ kết, tổng kết và bỏo cỏo định kỳ hàng quý, hàng năm, bỏo cỏo đột xuất về việc thực hiện cụng tỏc đổi mới doanh nghiệp trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ.
Trưởng ban Ban chỉ đạo Trung ương định quy chế độ hoạt động của Ban để bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Để sự chỉ đạo được tiến hành sõu rộng và thống nhất cả nước, mỗi Bộ Quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật và tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cú một Tiểu ban chỉ đạo đổi mới doanh nghiệp do một Thứ trưởng hoặc một phú Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương làm Trưởng Tiểu ban. Tiểu ban ở cỏc Bộ bao gồm cỏc thành viờn là Vụ trưởng (Vụ phú) cỏc Vụ Kế hoạch, Tổ chức - Cỏn bộ, Tài vụ, một số Tổng giỏm đốc, Giỏm đốc doanh nghiệp tiờu biểu, thành viờn kiờm nhiệm và 2 - 3 chuyờn gia giỏi làm thành viờn chuyờn trỏch. Tiểu ban ở tỉnh, thành phố gồm cỏc đại diện lónh đạo Uỷ ban Kế hoạch tỉnh, thành phố, Sở Tài chớnh, Sở Cụng nghiệp, Sở Nụng nghiệp, Sở Thương mại làm thành viờn kiờm nhiệm và 2 - 3 thành viờn là những chuyờn gia cú năng lực chuyờn trỏch. Trờn cơ