Về thể chế, chớnh sỏch

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về cổ phần hóa theo hướng thành lập các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 114 - 129)

7. Kết cấu của Luận ỏn

2.4.2.1. Về thể chế, chớnh sỏch

Quyết định số 91/TTg ban hành năm 1994 là văn bản đầu tiờn xỏc định cỏc tiờu chớ về TĐKT, nhưng chưa đề cập đầy đủ bản chất và đặc thự về mụ hỡnh tổ chức quản lý và hoạt động của TĐKT, dẫn đến hoạt động của cỏc TCT chưa thể phỏt triển theo mụ hỡnh cỏc TĐKT. Nhận thức được những hạn chế về khuụn khổ phỏp lý cho việc hỡnh thành cỏc TĐKT, NN đó ban hành Luật DN NN (năm 2003), Luật DN (năm 2005) và Nghị định số 153/2004 NĐ-CP về TCT NN và chuyển đổi TCT NN thành mụ hỡnh CTM - CTC. Thế nhưng, ngay cả những khuụn khổ phỏp lý mới này cũng chỉ cú thể được coi như tiền đề phỏp lý ban đầu cho việc chuyển đổi cỏc TCT 91 thành cỏc TĐKT NN, vỡ nhiều nội dung quan trọng của mụ hỡnh tập đoàn vẫn chưa được làm rừ, chẳng hạn như địa vị phỏp lý, chế độ tài chớnh, mụ hỡnh quản trị nội bộ của tập đoàn cũng như mối quan hệ, quyền hạn, trỏch nhiệm, nghĩa vụ của cỏc thành viờn trong tập đoàn.

Việc Chớnh phủ ban hành Nghị định số 139/2007/NĐ-CP, Nghị định số 141/2007/ NĐ-CP đó bổ sung thờm một số vấn đề về cỏc TĐKT. Theo đú, TĐKT được hiểu là nhúm cụng ty cú tư cỏch phỏp nhõn độc lập, được hỡnh thành trờn cơ sở tập hợp, liờn kết thụng qua đầu tư, gúp vốn... Như vậy, hạt nhõn của tập đoàn là CTM và xoay quanh nú là cỏc cụng ty thành viờn. Nhưng trong khi cỏc cụng ty thành viờn cú tư cỏch phỏp nhõn thỡ CTM lại khụng cú tư cỏch phỏp nhõn, nờn việc quy định một khung khổ phỏp lý tổ chức của một nhúm cụng ty trong bối cảnh DN được quyền tự quyết về cỏc mối liờn hệ cú thể trở thành khiờn cưỡng, thậm chớ cú thể kỡm hóm sự phỏt triển của DN.

Mặt khỏc, hiện nay chỳng ta đó cú nhiều DN hay nhúm DN mạnh, tớch hợp, liờn kết với nhau để hoạt động dưới bộ mỏy chung, một thương hiệu chung tạo ra sự phỏt triển vượt bậc. Đõy chớnh là sự liờn kết, hỡnh thành mụ hỡnh TĐKT tư nhõn. Tiờu biểu cho xu thế này là một số DN như FPT, Đồng Tõm, Kinh Đụ, Hũa Phỏt... Tuy nhiờn, khú khăn nhất đối với cỏc TĐKT non trẻ này là chưa được phỏp luật thừa nhận một cỏch đầy đủ. Cỏc

tập đoàn vẫn phải mang một cỏi tờn khụng "chớnh danh" như "CTCP tập đoàn" hoặc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn tập đoàn. Luật DN (năm 2005) vẫn chưa tạo hành lang phỏp lý cho việc hỡnh thành cỏc TĐKT tư nhõn. Hiện tại cỏc TĐKT vẫn được xếp chung với nhúm cỏc cụng ty.

Như vậy, việc thừa nhận cỏc TĐKT vẫn chỉ dừng lại ở mức độ chủ trương, hệ thống quy định chưa đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển của cỏc tập đoàn, từ đú cũng chưa thể cú những nghiờn cứu sõu, cụ thể để thỳc đẩy sự phỏt triển của mụ hỡnh mới này. Chớnh vỡ thế, những nhõn tố mới của nền kinh tế vẫn đang phải hoạt động một cỏch mũ mẫm và chưa cú những định hướng mang tầm vĩ mụ.

Một điều nữa cần lưu ý là, do phỏp luật về TĐKT chưa hoàn thiện nờn dẫn tới cơ chế quản lý của TĐKT hiện nay cũn chồng chộo, chưa rừ ràng, cũn hiện tượng “chen chõn” nhau giữa QLNN và cơ quan chủ quản.

Chưa triệt để tỏch biệt chức năng thực hiện cỏc quyền chủ sở hữu với chức năng quản lý hành chớnh NN theo quy định của Luật DN cũng là hạn chế được chỉ ra. Cơ quan quản lý hành chớnh NN vẫn đồng thời là cơ quan thực hiện quyền và nghĩa vụ chủ sở hữu NN đối với tập đoàn, TCT dẫn đến tỡnh trạng chồng chộo, thiếu minh bạch về vai trũ, chức năng của cơ quan NN. Bốn hạn chế, bất cập khỏc bao gồm, một số luật và văn bản hướng dẫn thi hành chậm được ban hành, sửa đổi, bổ sung và chưa đỏp ứng được yờu cầu quản lý và phỏt triển của DN NN trong kinh tế thị trường và hội nhập.

Việc đặt tờn doanh nghiệp liờn quan đến chữ tập đoàn cũng đó thấy khú chấp nhận. Nếu đó khụng cho đặt tờn là tập đoàn, thỡ cần cấm hẳn, chứ đừng cho phộp nhột chữ tập đoàn vào sau chữ cụng ty. Thế thỡ chỉ cần viết đỳng một lần duy nhất, sẽ nghiễm nhiờn được dựng sai cả đời cỏi từ tập đoàn thay cho từ cụng ty. "Quy định rừ tập đoàn khụng cú tư cỏch phỏp nhõn, khụng phải là một tổ chức kinh tế, nhưng chớnh tờn cụng ty mẹ lại được nhập nhằng gọi là tập đoàn một cỏch hợp phỏp, thỡ khỏc nào "đỏnh lừa" thiờn hạ?

Theo dự thảo Nghị định, cỏc tập đoàn và tổng cụng ty phải chuyển tờn gọi thành cụng ty TNHH hoặc cụng ty cổ phần". Theo dự thảo nghị định, cỏc tập đoàn và tổng cụng ty phải chuyển tờn gọi thành cụng ty TNHH hoặc cụng ty cổ phần. Xem chừng đỳng Luật Doanh nghiệp, nhưng liệu cú chuyện cụng ty mẹ là Cụng ty TNHH Bưu chớnh - Viễn thụng Việt Nam (tập đoàn hiện nay), trong khi cỏc cụng ty con lại là Tổng cụng ty Bưu chớnh và Tổng cụng ty Viễn thụng?

Cụng ty mẹ là Cụng ty TNHH Dầu khớ Việt Nam (tập đoàn hiện nay), trong khi cỏc cụng ty con lại là Tổng cụng ty Tài chớnh Cổ phần Dầu khớ, Tổng cụng ty Thăm dũ Khai thỏc Dầu khớ và Tổng cụng ty Cổ phần Khoan và Dịch vụ khoan Dầu khớ?

Thậm chớ cụng ty mẹ là Cụng ty Cổ phần Bảo Việt (Tập đoàn Bảo Việt đó được cổ phần hoỏ) mà cỏc cụng ty con là Tổng cụng ty Bảo hiểm Bảo Việt và Tổng cụng ty Bảo Việt Nhõn thọ (đó được thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp năm 2005)?

Thế thỡ phỏp luật cần phải quy định thật rừ về việc chuyển đổi mụ hỡnh và sử dụng thuật ngữ tập đoàn, khụng chỉ với khối nhà nước mà tất cả (“Tập đoàn kinh tế Nhà nước”: Luẩn quẩn và mõu thuẫn- Trương Thanh Đức).

Một trong những hạn chế, bất cập trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện nghị quyết của Quốc hội là một số văn bản về quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại cỏc tập đoàn, TCT Nhà nước chưa đủ cơ sở để căn cứ vào đú kiện toàn tổ chức và nõng cao hiệu quả hoạt động.

- Thiếu hệ thống phỏp luật đầy đủ và hoàn thiện.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đó cho rằng: “Hội nhập kinh tế quốc tế

trong một thế giới toàn cầu hoỏ, tớnh tuỳ thuộc lẫn nhau giữa cỏc nước sẽ

tăng lờn… Trong điều kiện tiềm lực đất nước cú hạn, hệ thống phỏp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành nền kinh tế thị trường chưa nhiều thỡ

thiếu những quy định phỏp luật cụ thể để điều tiết cỏc quan hệ nờn chưa quản lý được tốt cỏc mặt trỏi của xó hội.

Ở nước ta hiện cũn tồn tại nhiều cơ chế quản lý khỏc nhau, dẫn đến tỡnh trạng chồng chộo về quản lý ở nhiều phương diện như: Thanh tra, kiểm tra, cơ chế chủ quản… Vẫn cũn tỡnh trạng doanh nghiệp phải chịu sự kiểm tra, giỏm sỏt của nhiều chủ thể quản lý khỏc nhau. Trong nội bộ doanh nghiệp cũn nhiều bất cập về quản lý, tổ chức bộ mỏy cồng kềnh, nhất là doanh nghiệp nhà nước. Nhiều thủ tục quản lý cũn rườm rà, chưa và chậm được sửa đổi đó làm giảm đi tớnh năng động, linh hoạt của mỗi chủ thể kinh tế, khụng theo kịp với yờu cầu đổi mới và hội nhập. Cơ chế và năng lực tiếp cận với kiến thức và phong cỏch quản lý hiện đại cũn hạn chế. Biờn chế bộ mỏy quản lý của doanh nghiệp nhà nước cao gấp 2 - 3 lần so với cỏc doanh nghiệp khỏc ở cựng ngành nghề và quy mụ. Chẳng hạn, dự cú cựng số lượng tài sản như nhau nhưng doanh nghiệp nhà nước cú số lao động cao gấp 10 lần doanh nghiệp liờn doanh với nước ngoài.

Bờn cạnh đú, hiện tượng khụng chấp hành kỉ cương, phỏp luật, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước vẫn diễn ra đó làm mộo mú những quy định, chế tài của phỏp luật, gõy cản trở quỏ trỡnh phỏt triển. Chế độ trỏch nhiệm người đứng đầu cơ quan, tổ chức chưa được thực hiện nghiờm tỳc nờn kỉ cương, quy định trong hoạt động của cỏc cơ quan và doanh nghiệp nhà nước chưa nghiờm, kỉ luật chưa được tụn trọng. Chỳng ta đó ban hành những chớnh sỏch phỏt triển rất hợp lũng dõn và với xu thế hội nhập nhưng do khụng cú hệ thống phỏp luật đảm bảo nờn hầu như những yếu tố tớch cực này đều bị triệt tiờu.

Tuần san “Chõu Á” của Hồng Kụng đó nhận xột: "Trong xó hội Việt Nam đang tồn tại khụng ớt những vấn đề cần giải quyết để Việt Nam cú thể

trở thành một nước cụng nghiệp vào năm 2020”. Trong số những việc cần giải quyết đú là “hệ thống phỏp luật chưa được kiện toàn”.

Cơ chế giỏm sỏt và tổ chức thực hiện giỏm sỏt của cỏc cơ quan QLNN về sử dụng vốn, tài sản NN đối với tập đoàn, TCT cũn nhiều bất cập.

Chậm xõy dựng một hệ thống tiờu chớ an toàn về mặt tài chớnh trong hoạt động sản xuất - kinh doanh để làm cơ sở cho giỏm sỏt, QLNN tại cỏc tập đoàn, TCT. Nhiều tập đoàn, TCT đi vay hoặc chiếm dụng vốn quỏ lớn so với vốn chủ sở hữu, dẫn đến năng lực tài chớnh yếu kộm; khụng ớt tập đoàn, TCT đầu tư quỏ nhiều vào cỏc lĩnh vực rủi ro, trong khi đang rất thiếu vốn cho hoạt động sản xuất - kinh doanh chớnh, vừa làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, tài sản NN vừa làm giảm năng lực thực hiện nhiệm vụ chớnh được NN giao. Tỡnh trạng này kộo dài trong một thời gian khỏ lõu nhưng khụng được cỏc cơ quan quản lý phỏt hiện, giỏm sỏt, điều chỉnh kịp thời.

Việc phõn cụng, phõn cấp thực hiện quyền và nghĩa vụ chủ sở hữu NN đối với tập đoàn, TCT cũn những điểm chưa hợp lý, chưa rừ ràng vai trũ và trỏch nhiệm của cỏc bộ, ngành, UBND trong quản lý, giỏm sỏt việc sử dụng vốn, tài sản tại cỏc tập đoàn, TCT.

2.4.2.2. VềĐội ngũ cỏn bộ cụng chức

Thiếu sự quan tõm đến đổi mới, nõng cao trỡnh độ và chất lượng quản lý.

Sự yếu kộm về năng lực quản lý (con người và cụng nghệ là chủ yếu) của cỏc cơ quan cụng cộng là thực trạng chung chất lượng quản lý của Việt Nam hiện nay. Tỡnh trạng này vẫn sẽ kộo dài nếu khụng cú quyết tõm cải cỏch và đổi mới của cỏc nhà quản lý trong nước, nhất là đội ngũ quản lý trong cỏc cơ quan nhà nước và doanh nghiệp.

Thời gian qua, cỏc nhà quản lý của Việt Nam cũng đó bắt đầu cú ý thức thay đổi hiện trạng này bằng những quyết tõm cải cỏch ở nhiều nội dung song hiệu quả của nú cũng chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển. Theo Bỏo cỏo Kết quả thực hiện cải cỏch hành chớnh giai đoạn 2001 - 2005 thỡ

được bước chuyển biến đỏng ghi nhận của nền hành chớnh và... gúp phần tạo nờn những thành tựu trong phỏt triển kinh tế - xó hội, xoỏ đúi, giảm nghốo, ổn định chớnh trị, xó hội của đất nước trong thời gian qua”. Tuy nhiờn, “cải cỏch hành chớnh cũn diễn ra chậm, bộ mỏy quản lý vận hành chưa hiệu quả… Thủ tục hành chớnh cũn nhiều bất cập, phiền hà, khụng ớt cơ quan và cụng chức nhà nước chưa thực hiện tốt trỏch nhiệm, gõy khú khăn trở ngại cho doanh nghiệp”.

Khi nhận xột về đội ngũ cỏc nhà quản lý tại cỏc nước đang chuyển đổi như Việt Nam, GS.VS Grzegorz W.Kolodko cho rằng: “Việc quản lý ở

mức kinh tế vĩ mụ và vi mụ ngày nay đó trở nờn phức tạp hơn bao giờ hết.

Đồng thời, kiến thức của chỳng ta về cỏc phương phỏp giải quyết cỏc vấn đề

kinh tế cũng đó phỏt triển rất nhiều. Tuy nhiờn, kinh nghiệm cho thấy việc tiếp thu cỏc kiến thức này ở cỏc nhúm người, thậm chớ ngay cảđối với tầng lớp quản lý và cỏc chớnh trị gia đều rất chậm”.

Nhiều doanh nghiệp vẫn coi nhẹ nhõn tố quản lý mà chỉ đề cao đến vốn và thị trường. Đặc biệt, trong cỏc tổ chức kinh tế cú quy mụ lớn và thuộc sở hữu nước thỡ vấn đề cải thiện chất lượng quản lý diễn ra rất chậm. Thời gian qua chỳng ta đó tiến hành cổ phần hoỏ doanh nghiệp song tốc độ cũn chậm, chưa đạt được mục tiờu. Cổ phần hoỏ chỉ diễn ra trong nội bộ doanh nghiệp, bộ mỏy quản lý sau cổ phần hoỏ khụng thay đổi, một bộ phận cổ đụng chưa hiểu hết quyền lợi và nghĩa vụ nờn vai trũ giỏm sỏt cũng như

trỏch nhiệm cũn hạn chế.

Việc cỏn bộ cụng chức ứng dụng và đổi mới cụng nghệ trong cỏc doanh nghiệp cũng rất chậm. Chẳng hạn, trong cụng nghiệp tỉ lệ cỏc doanh nghiệp tự động hoỏ chỉ chiếm khoảng 1.9%, bỏn tự động hoỏ 19.6%, cơ khớ hoỏ 26.6%, bỏn cơ khớ hoỏ là 35.7% và thủ cụng là 16.2%.

Tất cả những hạn chế này đó đang đặt ra những thỏch thức khụng nhỏ, tạo ra những lực cản về quản lý khi Việt Nam hội nhập với thế giới ngày càng đi vào chiều sõu.

- Chất lượng nhõn lực quản lý chưa cao, thiếu đội ngũ nhõn lực quản lý chuyờn nghiệp .

Lao động là một lợi thế cạnh tranh của Việt Nam bởi chi phớ nhõn cụng rẻ, số lượng đụng, cú truyền thống lao động cần cự... Tuy nhiờn, trong thực tế, đi liền với nú là năng suất lao động thấp (nhất là lao động quản lý), tỏc phong quản lý kộm hiệu quả, kĩ năng và phương phỏp thiếu chuyờn nghiệp.

Trong lĩnh vực quản lý nhà nước, đội ngũ cỏn bộ cụng chức cũn hạn chế về trỡnh độ chuyờn mụn, tỏc phong quản lý cũn thiếu chuyờn nghiệp, chưa đỏp ứng được đũi hỏi của quỏ trỡnh đổi mới và mở cửa hội nhập. Cụng tỏc đào tạo cỏn bộ chưa theo kịp được yờu cầu phỏt triển và những thay đổi của thực tiễn.

Về phương diện đào tạo nhõn lực quản lý: Chi phớ đào tạo cho lao động Việt Nam cao hơn nhiều so với cỏc nước trong cựng khu vực. Lao động quản lý cú trỡnh độ cao thỡ chỳng ta lại càng khụng thể so sỏnh với Thỏi Lan, Malaysia hay Singapore. Cỏc nước này cú cỏc cơ sở đào tạo nhõn lực quản lý cú chất lượng cao, nội dung hiện đại và cập nhật thường xuyờn, hỡnh thức đào tạo đa dạng. Trong khi đú, hệ thống cỏc trung tõm đào tạo nhõn lực quản lý của Việt Nam chưa được quan tõm đỳng mức. Vẫn cũn cơ chế cỏc ngành vừa sản xuất vừa đào tạo, chưa gắn đào tạo với thực tiễn và thị trường, nội dung lạc hậu, thiếu cập nhật và cũn thiếu cỏc trung tõm đào tạo chuyờn gia quản lý cú trỡnh độ cao. Hiện nay, hầu hết cỏc doanh nghiệp là tự tổ chức đào tạo (chiếm 85,06%), ớt đào tạo qua hệ thống cỏc cơ sở chuyờn đào tạo về quản lý.

Trong 5 năm đầu tiờn thực hiện cải cỏch hành chớnh chỳng ta đào tạo được gần 2.510.000 lượt cỏn bộ nhưng chỉ cú 1.076.000 lượt được đào tạo về quản lý nhà nước. Theo đỏnh giỏ của Ban chỉ đạo cải cỏch hành chớnh của Chớnh phủ thỡ “chất lượng của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức vẫn chưa đỏp ứng

cỏn bộ, cụng chức suy thoỏi phẩm chất, đạo đức, tham nhũng, cửa quyền, thiếu ý thức trỏch nhiệm và tinh thần phục vụ, vụ cảm trước yờu cầu của nhõn dõn, của xó hội”.

Nõng cao chất lượng nhõn lực quản lý của nước ta cũn tốn nhiều thời gian bởi cải cỏch và đổi mới bao giờ cũng khú khăn và khụng phải lỳc nào cũng nhanh chúng thành cụng.

2.4.2.3. Về bộ mỏy tổ chức quản lý

Tổ chức bộ mỏy quản lý và chỉ đạo quỏ trỡnh CPH, sắp xếp đổi mới

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về cổ phần hóa theo hướng thành lập các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 114 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)